Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Phương Mai
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

1 S

2 Đ

3 Đ

4 Đ

5 S

6 S

Thuận Quốc
20 tháng 1 2016 lúc 18:01
SaiĐúngĐúng....... Viết đê thiếuSaiSai
Bùi Văn Minh
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

câu 5 đúng các câu còn lại sai bạn nhé

Võ Thị Thanh Giang
Xem chi tiết
40. Cao Nguyên Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:30

b: 

Input: a,b

Output: UCLN(a,b)

letienluc
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 11 2016 lúc 11:23
Chứng minh P chia hết cho 8

Do ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn nên a và b cùng lẻ

Giả sử a = 2.m + 1; b = 2.n + 1 (m;n ϵ N)

Ta có: P = a.b.(a - b).(a + b)

= (2.m + 1).(2.n + 1).[(2.m + 1) - (2.n + 1)].[(2.m + 1) + (2.n + 1)]

= (2.m + 1).(2.n + 1).(2.m - 2.n).(2.m + 2.n + 2)

= (2.m + 1).(2.n + 1).2.(m - n).2.(m + n + 1)

= (2.m + 1).(2.n + 1).4.(m - n).(m + n + 1)

+ Nếu m - n chẵn thì P chia hết cho 2.4 = 8

+ Nếu m - n lẻ => m + n lẻ (vì m - n và m + n luôn cùng tính chẵn lẻ)

=> m + n + 1 chẵn => P chia hết cho 2.4 = 8

Như vậy, P luôn chia hết cho 8 (1)

Chứng minh P chia hết cho 3

Vì ƯCLN(a;b)=1 nên a và b không cùng đồng thời là bội của 3

+ Nếu 1 trong 2 số a; b chia hết cho 3 dễ dàng suy ra P chia hết cho 3

+ Nếu a và b cùng dư khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

+ Nếu a và b khác dư khi chia cho 3 (trừ trường hợp chia 3 dư 0)

Như vậy, trong 2 số a; b có 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2

=> a + b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3

Do đó, P luôn chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) mà (3;8)=1 => P chia hết cho 24 (đpcm)

 

 

 

Lê Văn Việt
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 20:11

Ta có: a + b chẵn và a,b nguyên tố cùng nhau nên a,b là hai số lẻ

*chứng minh P chia hết cho 8

Ta có (a + b) = 2k

a - b = a + b - 2b = 2k - 2b = 2(k - b)

Với k là số chẵn thì (a + b) chia hết cho 4, (a - b) chia hết cho 2

=> P chia hết cho 8

Với k là số lẻ thì (a + b) chia hết cho 2, (a - b) chia hết cho 4

=> P chia hết cho 8

Vậy ta có P chia hết cho 8 (1)

*Chứng minh P chia hết cho 3

Vì cả a, b đều là số lẻ nên a,b chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1

Với 1 trong 2 số a,b chia hết cho 3 thì P chia hết cho 3

Với a,b chia cho 3 dư 1 thì (a - b) chia hết cho 3

Vậy P chia hết cho 3

Từ (1) và (2) kết hợp với việc 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau thì ta => P chia hết cho 24

soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 11 2016 lúc 22:55

alibaba nguyễn: Khi chứng minh P chia hết cho 3

a; b lẻ vx có thể chia 3 dư 2 chứ; vd như 5; 17; 29; ... chẳng hạn

t nghĩ lm thế này: Câu hỏi của letienluc - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 23:08

Bổ xung phần bạn Tiểu góp ý.

Với a,b cùng chia cho 3 dư 2 thì (a - b) chia hết cho 3

Với a chia 3 dư 2,b chia 3 dư 1( hoặc ngược lại) thì (a + b) = 3m + 1 + 3n + 2 = 3m + 3n + 3 chia hết cho 3

Hông'g Diễm'm
Xem chi tiết
anh ta là ai chấm com ch...
Xem chi tiết
anh ta là ai chấm com ch...
11 tháng 5 2016 lúc 17:47

diiiiiiiiiiiiiiiiiiiioaaaaaaaaaâkjfàokàokáafdá

gdfh

dgh

d

hgsdf

sdf

gsdg

sdg

s

dg

dsg

gs

s

dg

s

dsdgsđsgsd

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 22:39

\(\dfrac{a^2}{2ab^2-b^3+1}=m\in Z^+\Rightarrow a^2-2mb^2a.+mb^3-m=0\)

\(\Rightarrow\Delta=4m^2b^4-4mb^3+4m\) là SCP (1)

Ta dễ dàng chứng minh được:

\(4m^2b^4-4mb^3+4m>\left(2mb^2-b-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4m\left(b^2+1\right)>\left(b+1\right)^2\)

Đúng do: \(2m.2\left(b^2+1\right)\ge2m\left(b+1\right)^2>\left(b+1\right)^2\)

Tương tự, ta cũng có: \(4m^2b^4-4mb^3+4m< \left(2mb^2-b+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2+4m\left(b^2-1\right)>0\) (luôn đúng với b>1;m>0)

\(\Rightarrow\left(2mb^2-b-1\right)^2< 4m^2b^4-4mb^3+4m< \left(2mb^2-b+1\right)^2\)

\(\Rightarrow4m^2b^4-4mb^3+4m=\left(2mb^2-b\right)^2\) 

\(\Rightarrow b^2=4m\)

\(\Rightarrow b\) chẵn \(\Rightarrow b=2k\Rightarrow m=k^2\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow a^2-8k^4a+8k^5-k^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-k\right)\left(a-8k^4+k\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=k\\a=8k^4-k\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là: \(\left(a;b\right)=\left(k;2k\right);\left(8k^4-k;2k\right)\) với k nguyên dương

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Dương Tuấn Mạnh
8 tháng 1 2017 lúc 20:11

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Cảnh
5 tháng 4 2018 lúc 20:18
Ta có a.b=(a,b).[a,b] =630.18=11340 Do ƯCLN(a,b)=18 =>a chia hết cho 18 b chia hết cho 18 => a=18m b=18n a.b=18n.18m=324mn=11340 m.n=35
Namikaze Minato
21 tháng 5 2018 lúc 6:35

ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )

theo bài ra ta được:

a . b = 630 . 18

a . b = 11340

vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }

TH1 : a = 1 thì b = 11340

TH2 : a = 2 thì b = 5670

TH3 : a = 3 thì b = 3780

TH4 : a = 4 thì b = 2835

TH5 : a = 5 thì b = 2268

...

TH cuối : a = 11340 thì b = 1

Vậy a = 1, b = 11340

a = 2 , b = 5670

....

a = 11340 , b = 1

pham huong giang
21 tháng 5 2018 lúc 6:55

a: 315

b: 6