Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 trong khí O2 sau phản ứng đẩy khí sinh ra cho hết thu hoàn toàn vào 200g dung dịch Ba(OH)2 42,75% thu được 32,55g
a) Viết PTHH
b) Tính m và C% dung dịch X
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 trong khí O2 sau phản ứng đẩy khí sinh ra cho hết thu hoàn toàn vào 200g dung dịch Ba(OH)2 42,75% thu được 32,55g
a) Viết PTHH
b) Tính m và C% dung dịch X
4FeS2 + 11O2 => 2 Fe2O3 + 8SO2
SO2 +Ba(OH)2=> BaSO3 + H2O
0,15 mol<=0,15 mol
2SO2 +Ba(OH)2 => Ba(HSO3)2
x mol=>0,5x mol=>0,5x mol
mBa(OH)2=85,5 gam=>nBa(OH)2=0,5 mol
nBaSO3=0,15 mol
=>x=0,7 mol
tổng nSO2=0,7+0,15=0,85 mol =>nFeS2=0,425 mol=>m=0,425.120=51 gam
mdd X=0,7.64+200-32,55=212,25 gam
mBa(HSO3)2=0,5.0,7.299=104,65 gam
C% dd X=104,65/212,25.100%=49,31%
cho mình hỏi tại sao khi tính khối lượng dung dịch X không trừ khối lượng của nước
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 trong khí O2 sau phản ứng đẩy khí sinh ra cho hết thu hoàn toàn vào 200g dung dịch Ba(OH)2 42,75% thu được 32,55g kết tủa trắng và Dung dịch X
a) Viết PTHH
b) Tính m và C% dung dịch X
2FeS2 + \(\frac{11}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+4SO_2\) (1)
Ba(OH)2 + SO2 \(\rightarrow\)BaSO3 + H2O (2)
nBaSO3=\(\frac{32,55}{217}=0,15mol\)
Ta có:
nBa(OH)2=\(\frac{200.42,75\%}{171}=0,5mol\)
=>nBa(OH)2 dư=0,5-0,15=0,35 mol
=> Nồng độ phần trăn dd X(Ba(OH)2 dư) là C%=\(\frac{0,35.171}{200}100\%=29,93\%\)
Ta có:
nSO2(2)=nSO2(1)=nBaSO3=0,15 mol
nFeS2=\(\frac{1}{2}\)nSO2(1)=0,075 mol
=> m=0,075.120= 9 (g)
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng O2 dư, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch Ba(OH)2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 12,0
B. 13,2.
C. 24,0.
C. 24,0.0
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng O2 dư, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch Ba(OH)2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 12,0.
B. 13,2.
C. 24,0.
D. 48,0.
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch Ba(OH)2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 13,2.
B. 12,0.
C. 24,0.
D. 48,0.
\(n_{NaOH}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)
Thứ tự các pthh :
\(C+O_2-t^o->CO_2\) (1)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\) (2)
\(CO_2+2NaOH-->Na_2CO_3+H_2O\) (3)
\(CO_2+Na_2CO_3-->2NaHCO_3\) (4)
\(CO_2+CaCO_3-->Ca\left(HCO_3\right)_2\) (5)
Vì \(n_{CaCO3}< n_{Ca\left(OH\right)2}\left(0,03< 0,04\right)\) => Có 2 giá trị của CO2 thỏa mãn
TH1: CO2 thiếu ở pứ 2 => Chỉ xảy ra pứ (1) và (2) => Không có pứ hòa tan kết tủa
Theo pthh (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaCO3}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toản C : \(n_C=n_{CO2}=0,03\left(mol\right)\)
=> m = 0,03.12 = 0,36 (g)
TH2 : CO2 dư ở pứ (2) ; (3); (4), đến pứ (5) thì thiếu => Có pứ hòa tan kết tủa
Xét pứ (2); (3); (4) ; (5) :
\(\Sigma n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+n_{Na2CO3}+n_{CaCO3\left(tan\right)}\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\left(n_{CaCO3\left(sinh.ra\right)}-n_{CaCO3thu.duoc}\right)\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}+\left(n_{Ca\left(OH\right)2}-0,03\right)\)
\(=2n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}-0,03\)
\(=2.0,04+0,06-0,03\)
\(=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn C : \(n_C=n_{CO2}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,09.12=1,08\left(g\right)\)
bạn ơi, bạn sửa cho mình TH2 từ đoạn :
\(n_{CO2}=2.0,04+0,06-0,03=0,11\left(mol\right)\)
Bảo toàn C : \(n_C=n_{CO2}=0,11\left(mol\right)\)
=> mC = 0,11.12 = 1,32 (g)
p/s: sorry nhé, mình tính nhầm số mol co2 nên mới sai
Mọi người giúp em câu này với ạ Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 trong O2 thu được Fe2O3 và SO2. Hấp thụ hết SO2 vào dung dịch chứa -0,015 mol Ba(OH)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,17 gam kết tủa. Tính m. Cảm ơn mọi người đã trả lời ạ....
Đốt cháy hoàn toàn m gam Cácbon bằng khí o2 thu được khí co2 . hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 2 lít dung dịch hỗn hợp X gam NaOH 0,03M và Ca(OH)2 0,02M, Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 3 gam kết tủa .tính giá trị của m
Làm giúp em với ạ!!!
(☆▽☆)
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
Tính được nBa(OH)2= nKOH= 0,2 mol; nBaSO3= 0,15 mol
Dung dịch Y + NaOH → Kết tủa →chứng tỏ Y có Ba(HSO3)2
Vậy sau phản ứng có các muối BaSO3, Ba(HSO3)2, KHSO3
(Không thể có K2SO3 hoặc kiềm dư vì chúng đối kháng với Ba(HSO3)2)
Các phương trình hóa học:
2FeS2 + 11/2 O2 → Fe2O3+ 4SO2 (1)
SO2+ Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O (2)
0,15 0,15 0,15 mol
2SO2 + Ba(OH)2 →Ba(HSO3)2 (3)
0,1 ← (0,2-0,15) mol
SO2+ KOH → KHSO3 (4)
0,2 0,2 mol
Tổng số mol SO2 là 0,15 + 0,1+ 0,2= 0,45mol
Theo PT (1): nFeS2= 0,5. nSO2=0,225 mol → mFeS2= 0,225. 120 = 27 gam
*Tk
Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa
=>Dung dịch Y hình thành đồng thời SO32- và HSO3-
Ta có : nBaSO3 = 0,1 mol < nBa(OH)2 =0,15 mol
=>Kết tủa tính theo SO32- :0,1 mol
SO2 + 2OH- → SO32- + H2O
0,1......0,2......0,1
SO2 + OH- → HSO3-
0,2........(0,4-0,2)
=> nSO2 = 0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố S: \(n_{SO_2}=n_{FeS_2}.2\)
=> nFeS2 = 0,15 mol
=> m = 18 gam.