M.n giúp mk bài này nha!
Trong m/p Oxy, cho A(6;5) & B(-2;1).
a) Tìm C thuộc Ox & D thuộc Oy sao cho ABCD là hbh.
b) Tìm tọa độ giao điểm của AB với 2 trục tọa độ.
m.n giúp mk bài này đc ko?
Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;3) , B(4;2) , M(x;y). Tìm tọa độ của M để tam giác MAB vuông cân tại M.
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(x-1;y-3\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(x-4;y-2\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác ABM vuông cân tại M khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}=0\\AM^2=BM^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(y-3\right)\left(y-2\right)=0\\\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=\left(x-4\right)^2+\left(y-2\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+y^2-5y+10=0\\3x-y=5\end{matrix}\right.\)
Thế \(y=3x-5\) lên pt trên:
\(x^2-5x+\left(3x-5\right)^2-5\left(3x-5\right)+10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;1\right)\\M\left(3;4\right)\end{matrix}\right.\)
m.n giúp mk lm đề này vs đc ko, bài 2b và d, bài 3b và c thôi cx đc THANK YOU VERY MUCH, cảm ơn m.n trc nha
Bài 2
b)\(\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
\(\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AN}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)
d)\(S_{ABC}=24\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AN.BC=24\Leftrightarrow AN=6\left(cm\right)\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|2.\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\right|=\left|2\overrightarrow{AN}\right|=2.AN=12\left(cm\right)\)
Bài 3:
b)\(\overrightarrow{BG}=\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CG}=\overrightarrow{BC}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{BC}+\dfrac{3}{4}\left(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}\right)=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BC}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{BA}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{v}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{u}\)
c)Nhìn hình thấy ko thẳng nên đề sai
Giúp nha , tính gọn cho mk bài này vs : 2012 + 2013 x 2014 / 2014 x 2015 - 2016 = ? . Mk ko bt vt phân số , mog m.n thông kẻm nhoa ^^ !
phân số sẽ bằng 1
vì tử = mẫu
nhé !
Đ/s : =1
6 và 3/4 bạn đổi thành 27/4 còn 1 và 7/13 bạn đổi thành 20/13
phép tính là 27/4x20/13
= 135/13 bạn nhé
học tốt
540/52 nha bạn , ko cần rút gọn đâu
nếu bạn thích thì chia cho 2 nha bạn
Ngày 1/6 là ngày j ???
câu này dễ m.n trả lời giúp mk nha !!!
NGÀY 1/6 LÀ NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI!!!
K MK NHA!!!!
m.n giúp mk lm bài này vs, mk hơi ngu về lĩnh vực toán hình ak..........
Cho\(\overrightarrow{a}\) khác \(\overrightarrow{0}\) và điểm A. Dựng điểm M sao cho \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{a}+\overrightarrow{a}+\overrightarrow{a}\). Dựng điểm N sao cho \(\overrightarrow{AN}=-\overrightarrow{a}-\overrightarrow{a}\). Nêu nhận xét về hướng và độ lớn của các vecto \(\overrightarrow{AM},\overrightarrow{AN}\) so với \(\overrightarrow{a}\).
m.n hãy giúp mk vs mk cần cái hình nx. ko có chắc mk chết vào ngày mai lun. m.n hảy lm giúp mk nhé. cảm ơn m.n rất nhiều...
Giúp em bài này với ạ:
Câu 16: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(1;-2) ; B(3;2). Tìm điểm M sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AM
A. M(5;6)
B. M(2;0)
C. M(4;0)
D. M(-1;-6)
Theo công thức trung điểm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=2x_B-x_A=5\\y_M=2y_B-y_A=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(5;6\right)\)
Để B là trung điểm của đoạn thẳng AM, ta cần tìm tọa độ của điểm M.
Theo định nghĩa, trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm ở giữa hai đầu mút của đoạn đó. Ta áp dụng công thức trung điểm để tìm tọa độ của M.
Công thức trung điểm: M(xM, yM) là trung điểm của đoạn AB <=> (xM, yM) = ((xA + xB)/2, (yA + yB)/2).
Ứng với A(1; -2) và B(3; 2): xM = (1 + 3)/2 = 2, yM = (-2 + 2)/2 = 0.
Vậy tọa độ của điểm M là M(2; 0).
Đáp án đúng là: B. M(2; 0).
m.n giúp mk bài này nha! Thanks m.n
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên n gồm không quá p chữ số 1 (n không có chữ số nào khác 1) và n chia hết cho p.
B = \(\frac{3}{4x7}+\frac{3}{7x10}+..................+\frac{3}{73x76}\)
Bài này tính bằng cách hợp lí nha m.n
[ 200 - 18 : (372 : 3 . x - 1) ] - 28 = 166
Còn bài này tìm x
Giúp mk nha m.n ,ai nhanh 3 tick nek ^ - ^
\(B=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{73.76}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{76}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)+...+\left(\frac{1}{73}-\frac{1}{73}\right)-\frac{1}{76}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{4}-\frac{1}{76}=\frac{9}{38}\)
~ Hok tốt ~
\(\left[200-18:\left(372:3.x-1\right)\right]-28=166\)
\(\Leftrightarrow200-18:\left(124.x-1\right)=166+28\)
\(\Leftrightarrow200-18:\left(124.x-1\right)=194\)
\(\Leftrightarrow18:\left(372:3.x-1\right)=200-194\)
\(\Leftrightarrow18:\left(124.x-1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow124.x-1=18:6\)
\(\Leftrightarrow124.x-1=3\)
\(\Leftrightarrow124.x=3+1\)
\(\Leftrightarrow124.x=4\)
\(\Leftrightarrow x=4:124\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{31}\)
~ Hok tốt ~
\(B=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{73.76}\)
\(=1.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{76}\right)\)
\(=1.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{76}\right)\)
\(=1.\frac{9}{38}=\frac{9}{38}\)