Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 7 2018 lúc 18:51

ta có A+B=360-(D+C)

<=> A+B=360-2(180-ODC-OCD)=360-360+2.COD=2COD

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)

Trần Thùy Dương
15 tháng 7 2018 lúc 18:57

Xét \(\Delta COD\)có :

\(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)\)

\(=180^o-\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{2}\)

xÉT tứ giác ABCD có :

\(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

Do đó : \(\widehat{COD}=180^o-\frac{360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)(đpcm)

Trần Thùy Dương
15 tháng 7 2018 lúc 18:59

A B C D O 1 1 2 2 1

Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
21 tháng 9 2018 lúc 16:41

Xét tam giác COD ta có : 

    \(\widehat{COD}+\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{OCD}+\widehat{ODC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left[360^o-\left(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\right)\right]\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-180^o+\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)( đpcm )

Diệu Thảo Channel
Xem chi tiết
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
trần ngọc diễm
27 tháng 7 2017 lúc 9:43

gọi góc trong của a là a1, ngoài là a2, b cũng vậy nhé bạn.

a)xét tam giác aeb ta có :\(\frac{a1}{2}\) +\(\frac{b1}{2}\)+ e = 180

=> e= 180-(\(\frac{a1}{2}+\frac{b1}{2}\)

ta có a1+ b1= 360 -(c+d) 

=> e = 180 - (\(\frac{360-\left(c+d\right)}{2}\)) = \(\frac{c+d}{2}=>e=\frac{1}{2}\left(c+d\right)\)

b) ta có fab đối đỉnh \(\frac{a2}{2}\) và fba đối đỉnh \(\frac{b2}{2}\) 

trong tam giác afb có fab + fba + j = 180

=> j = 180- ( \(\frac{a2}{2}+\frac{b2}{2}\) ) mà 360- (a1+b1)= a2+b2

=> j = 180 - \(\left(\frac{360-\left(a1+b1\right)}{2}\right)\) = \(\frac{a1+B1}{2}\)

vậy j = \(\frac{1}{2}\left(a1+b1\right)\)

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
haru
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
TRANTHIHANG
26 tháng 6 2017 lúc 19:08

ket qua 150

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:09

Tứ giác.

Trang Trần
29 tháng 6 2017 lúc 18:16

A B C D E F 110 100 1 2 1 2 Tứ giác ABCD có : góc C + góc D = \(360^o\) - ( góc A + góc B )

góc C + góc D = \(360^o\) - ( \(110^o+100^o\) )

góc C + góc D = \(360^o\) - \(210^o\)

góc C + góc D = \(150^o\)

\(\Rightarrow\) Góc \(C_1\) + góc \(D_1\) = \(\dfrac{gocC+gocD}{2}\) = \(\dfrac{150^o}{2}\) = \(75^o\)

Xét \(\Delta CED\) có góc \(C_1\) + góc \(D_1\) + góc CED = \(180^o\) ( Tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(75^o\) + góc CED = \(180^o\)

góc CED = \(180^o\) - \(75^o\)

góc CED = \(105^o\)

Vì DE và DF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt)

\(\Rightarrow\) DE \(\perp\) DF

Vì CE và CF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt )

\(\Rightarrow\) CE \(\perp\) CF

Xét tứ giác CEDF co :

góc E + góc ECF + góc EDF + góc F = \(360^o\) ( tổng 4 góc trong 1 tứ giác )

\(105^o+90^o+90^o\)+ góc F = \(360^o\)

góc F = \(360^o\) - ( \(105^o+90^o+90^o\) )

góc F = \(360^o\) - \(285^o\)

góc F = \(75^o\)