Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá MInh
Xem chi tiết
Hồng Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 8 2021 lúc 21:40

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                   a_____3a_______a______\(\dfrac{3}{2}a\)   (mol)

                \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

                   b_____2b_______b______b       (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\\n_{HCl}=0,8\left(mol\right)=n_{H^+}\end{matrix}\right.\)

b) PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

                 0,8______0,8

Ta có: \(\left[OH^-\right]=C_{M_{NaOH}}+2C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=2,2\left(M\right)\) \(\Rightarrow V_{OH^-}=\dfrac{0,8}{2,2}\approx0,36\left(l\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Vô Ưu
Xem chi tiết
Giọt Sương
20 tháng 9 2019 lúc 22:00
https://i.imgur.com/NFH7T8B.jpg
Bình luận (1)
Thục Anh Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:09

1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O 
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol 
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l

2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol 
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O 
....3x.........3x 
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O 
.....2x.........x 
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1 
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x 
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol 
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M 

b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V 
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi) 
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol 
ma` n(OH-) =n(H+) 
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml 

c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2 
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol 
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O) 
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g 

Bình luận (0)
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Bình luận (0)
Phương Ngân Biboo
Xem chi tiết
Phạm Hưng
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(n_{OH^-}=0.3\cdot4=1.2\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=0.2\cdot1+0.2\cdot2\cdot2=1\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(1.......1\)

\(C_{M_{OH^-\left(dư\right)}}=\dfrac{1.2-1}{0.3+0.2}=0.4\left(M\right)\)

\(pH=14+log\left(0.4\right)=13.6\)

Bình luận (0)
Hồ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 9 2016 lúc 14:32

nNaOH=0,2mol

a) PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

                        0,2=>0,1

=> V H2SO4=0,1:0,5=0,2l=200ml

b) 2NaOH+SO2=>Na2SO3+H2O

      2/15=>1/15

       NaOH+SO2=>NaHSO3

         1/15=>1/15

=> VSO2=2.1/15.22,4=2,98l

Bình luận (0)
hung vu van
Xem chi tiết