Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 7:11

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

Võ Văn Khả
Xem chi tiết
Võ Văn Khả
Xem chi tiết
miner ro
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 21:41

Câu a:

Gọi độ chênh lệch mực nc là h.

undefined

\(p_A=8000\cdot0,05=400Pa\)

\(p_B=d_n\cdot h=10000h\left(Pa\right)\)

Tại hai điểm A,B: \(p_A=p_B\)

\(\Rightarrow400=10000h\Rightarrow h=0,04m=4cm\)

bình an
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 9:01

Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B 

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)

Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 4:12

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

hoshino ai
11 tháng 8 2023 lúc 20:11

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Đức Minh
16 tháng 12 2022 lúc 12:44

Đức Minh
16 tháng 12 2022 lúc 12:45

hcl=chiều cao chênh lệch 

Đức Minh
16 tháng 12 2022 lúc 12:45

hx=10cm=0,1 m

ta có \(p_A\)=\(p_B\)

=>dx.hx=dn.hn

=>7000.0,1=10000.hn

=>700=10000.hn=>0,07m

(*) hn+\(h_{cl}\)=hx=>0,07+hcl=0,1=>hcl=0,03m=3cm

vậy...

Nguyễn Phạm Vũ Phong
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 7 2021 lúc 5:46

đổi \(20cm=0,2m\)

\(=>PA=PB\)

\(=>dd.h1=dn.h2\)

\(< =>8000h1=10000\left(h1-0,2\right)=>h1=1m\)