Những câu hỏi liên quan
Mai
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 8 2016 lúc 17:47

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
12 tháng 8 2016 lúc 17:45

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

Bình luận (0)
Sherlockichi Kudoyle
12 tháng 8 2016 lúc 18:05

2.Tính: S= 2 + 22 + 23 + ....... + 22016

=> 2S = 22 + 23 + ....... + 22016 

=> 2S - S = 22016 - 2

=> S = 22016 - 2

Bình luận (0)
Phan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
28 tháng 12 2015 lúc 21:48

1,Ta có

3x+7y=24

<=>3x=24-7y

Vì x là số tự nhiên

=>\(24-7y\ge0\)

<=>\(7y\le24\)

<=>\(y<4\) mà y là số tự nhiên

=>\(y=\left\{0;1;2;3\right\}\)

=>\(x=\left\{....\right\}\)

b,\(x^2-4x+2y-xy+9=0\)

<=>\(\left(x^2-4x+4\right)-y\left(x-2\right)+5=0\)

<=>\(\left(x-2\right)^2-y\left(x-2\right)=-5\)

<=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-y\right)=5\)

Đến đây giải theo pp pt nghiệm nguyên.

Nếu mình làm đúng thì tick nha bạn,cảm ơn.

tick tui làm tiếp cho nha.

Bình luận (0)
minh
28 tháng 12 2015 lúc 21:41

dễ tích đi mk làm cho

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
28 tháng 12 2015 lúc 21:43

1. Ta có:
3x + 7y = 24
=> 24 / 3 = x ( dư 7y )
Mà 24 / 3 = 8 ( dư 0 )
Vậy x = 8 ; y = 0
Hoặc x = 1 ; y = 3.

Bình luận (0)
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Thiên Thanh
15 tháng 10 2023 lúc 19:42

a) x=3 ; y=8
b) x=4 ; y=0
c) x=3 ; y=0
d) x=3 ; y=0

Bình luận (0)
Ut02_huong
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 10 2015 lúc 19:21

Ta có x - y = 4 

=> (x - y)2 = 42

=> x2 + y2 - 2xy = 16

Thay xy = 5 vào đẳng thức trên ta được :

x2 + y2 - 2 . 5 = 16

=> x2 + y2 = 16 + 10

Vậy x2 + y2 = 26

Bình luận (0)
nguyễn thế huynh
20 tháng 10 2015 lúc 19:33

có x-y=4

=>(x-y)^2=4^2

=>x^2+y^2-2xy=16

=>x^2+y^2-2.5=16(vì xy=5)

=>x^2+y^2=26

 

Bình luận (0)
Quang Huy
Xem chi tiết
Sáng Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 14:20

\(x+2x+3x+4x=100\)

\(x\left(1+2+3+4\right)=100\)

\(x\times10=100\)

\(x=100\div10\)

\(x=10\)

Bình luận (0)
Phạm Đức Nam Phương
22 tháng 6 2017 lúc 14:18

x*(1+2+3+4) = 100

x*10 = 100

x = 10

Bình luận (0)
✨♔♕ You
22 tháng 6 2017 lúc 14:19

x + 2*x + 3*x + 4*x = 100

x * ( 2 + 3 + 4 + 1) = 100

x * 10 = 100

x        = 100 : 10

x         = 10

Bình luận (0)
Namlun_A8
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
1 tháng 7 2018 lúc 15:49

Ta có : 3x - 7/3 - 2x - 1/2 = 7 .

=>       x ( 3 - 2 ) - ( 7/3 + 1/2 ) = 7 .

=>       x - ( 14/6 + 3/6 ) = 7 .

=>            x - 17/6         = 7 .

=>                x                = 7 + 17/6 .

=>                x                 = 59/6 .

vậy x = 59/6 .

Bình luận (0)
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
1 tháng 7 2018 lúc 15:50

\(3x-\frac{7}{3}-2x-\frac{1}{2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)-\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{17}{6}=7\)

\(\Leftrightarrow x=7+\frac{17}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{59}{6}\)

Bình luận (0)
thiên thần mặt trời
1 tháng 7 2018 lúc 15:52

\(\frac{3x-7}{3}\)  -    \(\frac{2x-1}{2}\) \(=\) \(7\)

\(\frac{3x-7}{3}\) = \(7\) +  \(\frac{2x-1}{2}\)

\(\frac{3x-7}{3}\)  = \(\frac{14}{2}\) +   \(\frac{2x-1}{2}\)

\(\frac{3x-7}{3}\)  =   \(\frac{2x+13}{2}\)

<=> \(\left(3x-7\right)\)  x  \(2\) =    \(\left(2x+13\right)\)x   \(3\)

<=> \(6x-14=6x+39\) <=> 6x - 6x = 14 + 39

                                                       <=> 0x = 53 => x ko tốn tại

vậy x ko tồn tại

Bình luận (0)
Kim Uất Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 18:05

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Lan
Xem chi tiết
Minh Thư
9 tháng 10 2019 lúc 17:17

\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+16x+32-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+64=28\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)^2=28\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\sqrt{28}-8\\x_2=-\sqrt{28}-8\end{cases}}\)

Bình luận (0)
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
10 tháng 10 2019 lúc 15:32

\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)

\(2x^2+16x+32-x^2+4=0\)

\(x^2+16x+36=0\)

\(x^2+16x+64=28\)

\(\left(x+8\right)^2=28\)

bình phương thì chia lm 2 trường hợp 

lm tiếp phần sau 

Bình luận (0)