Trong mpOxy, cho HBH ABCD có phương trình đường chéo AC:x-y+1=0, điểm G(1;4) là trọng tâm tam giác ABC,điểm E(0;3) thuộc đường cao kẻ từ D của tam giác ACD.Tìm tọa độ các đỉnh HBH biết diện tích tứ giác AGCD bằng 32 và đỉnh A có tung độ dương.
trong mp oxy cho hbh ABCD có ac=2ab phương trình đường chéo bd x+y-1=0 điểm b có hoành độ âm gọi M là trung điểm của cạnh BC và E(3,4) là điểm thuộc đoạn thẳng ac sao cho AC=4AE.tìm tọa độ A,B,C,D biết diện tích tam giác DEC =4 và M nằm trên đcường thẳng d:2x-y=0
Bài trên là phương trình AB nha, ko phải AC
Cho hbh ABCD có tâm I(-1;3) và trọng tâm tam giác ABD là G(1/3;5/3). Viết phương trình các cạnh hbh ABCD biết các cạnh AB ,AD là 2 tiếp tuyến kẻ từ đỉnh A đến đường tròn tâm (C) : x2 + y2 - 6x - 6y +8 = 0
Cho hình bình hành ABCD ncos phương trình đường chéo AC: x-y+1=0 điểm G(1;4) là trọng tâm tam giác ABC điểm E(0;-3) thuộc đường cao kẻ từ D của tam giác ACD. Tìm toạ độ các đỉnh của hình bình hành cho S tứ giác AGCD=32 và tung độ yA>0
http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-dai-hoc-mon-toan-khoi-b-nam-2014-lan-cuoi-thpt-chuyen-dh-vinh-c31a17586.html
Cau 7a nha
trong mặt phẳng oxy cho hình vuông ABCD có tâm I(2:2) là giao điểm hai đường chéo. Lấy M thuộc DC sao cho DC=4DM , biết đường thẳng AM có phương trình :7x + 6y -11= 0. Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp hình vuông ABCD
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có cạnh AC đi qua điểm M (0;-1). Biết AB =2AM, phương trình đường phân giác trong AD : x-y =0, phương trìn đường cao CH: 2x+y+3 =0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I (-1;1). Gọi M nằm trên cạnh CD sao cho MC =2 MD. Tìm tọa độ điểm C biết đường thẳng AM có phương trình 2x-y=0,điểm A có hoành độ dương
Tam giác ABC có AB:2x+y-5=0, AC:x-3y+1=0. Tính khoảng cách từ điểm A tới đường thẳng 7x-8y+26=0
A là giao điểm AB và AC nên tọa độ thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-5=0\\x-3y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)
\(d\left(A;...\right)=\dfrac{\left|7.2-8.1+26\right|}{\sqrt{7^2+\left(-8\right)^2}}=\dfrac{32}{\sqrt{113}}\)
cho điểm O nằm trong tứ giác ABCD . E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA . Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua E,F,G,H
CM : MNPQ là hbh và có các cạnh = đường chéo của tứ giác ABCD
Em tự vẽ hình nhé. Ý sau cô nói rõ yêu cầu hơn là chứng minh hình bình hành MNPQ có chu vi bằng tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác ABCD.
Xét tứ giác EFMN có OF = ON; OE = OM nên nó là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Vậy thì MN // EF // AC và MN = EF = AC / 2 (Vì EF là đường trung bình tam giác BAC).
Hoàn toàn tương tự: QP // GH // AC và QP = GH = AC/2.
Vậy MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau).
Khi đó ta có:
\(p_{MNPQ}=PQ+PN+NM+MQ=\left(PQ+MN\right)+\left(MQ+PN\right)=AC+BD.\)
Vậy ta đã chứng minh xong bài toán.
Cô ơi em ko hiểu.Theo em thì ta phải cm MN//=AC và PQ//=AC
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hình bình hành ABCD, biết đường chéo AC và BD lần lượt nằm trên 2 đường thẳng d1: x - 5y + 4 = 0, d2: x + 3y -3=0. Phương trình đường thẳng AB: x-y+9=0. tìm tọa độ điểm C.