Những câu hỏi liên quan
Đường Trắng
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
17 tháng 6 2018 lúc 16:41

a,Ta có \(\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}{1-\frac{2}{3}-\frac{1}{2}}-\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{6}{5}-\frac{6}{7}-\frac{6}{11}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}{2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)}-\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{6.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{3}{6}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

Vậy giá trị biểu thức bằng 0

b, Mình không hiểu cho lắm ạ , nếu ko phiền xin xem lại đầu bài ạ

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
kaitovskudo
25 tháng 8 2016 lúc 8:53

\(\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{11}}{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{1\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)}{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)

\(=1\)

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Công chúa của biển cả
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 7 2017 lúc 16:25

bài 1:

\(\frac{6}{11}+\frac{1}{3}+\frac{5}{11}\)

\(=\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{11}{11}+\frac{1}{3}=1+\frac{1}{3}=\frac{3}{3}+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

bài 2:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}\right)\)

\(=\frac{11}{20}+\frac{1}{4}=\frac{11}{20}+\frac{5}{20}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

bài 3: 

a) \(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{2}{3}=\left(\frac{3}{2}\cdot\frac{2}{3}\right)\cdot\frac{4}{5}=1\cdot\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\)

b) \(\frac{6}{7}\cdot\frac{5}{3}\cdot\frac{7}{6}=\left(\frac{6}{7}\cdot\frac{7}{6}\right)\cdot\frac{5}{3}=1\cdot\frac{5}{3}=\frac{5}{3}\)

bài 4: 

a) \(\frac{2}{5}\cdot\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\cdot\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{5}\cdot1=\frac{2}{5}\)

b) \(\frac{6}{11}:\frac{2}{3}+\frac{5}{11}:\frac{2}{3}=\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right):\frac{2}{3}=1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\)

I have a crazy idea
4 tháng 7 2017 lúc 16:17

Bài 1: 

  6/11 + 1/3 + 5/11 

= ( 6/11 + 5/11) + 1/3

= 11/11 + 1/3

= 1 + 1/3 

= 3/3 +1/3  

= 4/3 

Bài 2: 

1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 

= ( 1/2 + 1/6 + 1/12 ) + 1/20 

= ( 6/12 + 2/12 + 1/12 ) + 1/20 

=9/12 + 1/20 

= 3/4 +1/20  

= 15/20 + 1/20 

= 16/20 = 4/5

 Bài 3:

a) \(\frac{3}{2}\times\frac{4}{5}\times\frac{2}{3}\) \(=\left(\frac{3}{2}\times\frac{2}{3}\right)\times\frac{4}{5}\)\(=1\times\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\) 

b)  \(\frac{6}{7}\times\left(\frac{5}{3}\times\frac{7}{6}\right)\) \(=\frac{6}{7}\times\frac{35}{18}\)\(=\frac{1\times5}{7\times3}=\frac{5}{21}\)   

Bài 4:

a) 2/5  x 1/4 + 3/4 x 2/5 

= 2/5 x ( 1/4  + 3/4) 

 = 2/5 x  1 

= 2/5

 b) 6/11 : 2/3 +5/11 : 2/3 

=  ( 6/11 + 5/11) x 3/2 

= 11/11 x 3/2  

= 1 x 3/2  

=  3/2  

....  

Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 12:10

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{8^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)

...

\(\frac{1}{8^2}=\frac{1}{8\cdot8}< \frac{1}{7\cdot8}\)

Cộng vế theo vế 

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{7\cdot8}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Lại có \(\frac{7}{8}< 1\)

Theo tính chất bắc cầu => \(B< \frac{7}{8}< 1\)

\(\Rightarrow B< 1\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
LụcYênNhi
Xem chi tiết
Nguyen Huy Hoang
26 tháng 3 2017 lúc 20:20

(2/5+2/7-2/11):(3/7-3/11+3/5) =2/5+2/7-2/11.7/3-11/3+5/3=2/1+2/1-2/1.1/3-1/3+1/3=2+1/3=7/3                                                                          Em đây mới học lớp 6 nên hay xem kĩ lại và tính bang máy tính  

Hatsune Miku
16 tháng 4 2017 lúc 7:49

a, 2/3

b,1

nhớ nhé

Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

Ta xét 2 trường hợp 

\(\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)

tớ mới làm bài 1 thôi bài 2 3 tớ ko có thời gian 

응 우옌 민 후엔
27 tháng 7 2019 lúc 8:11

Bài 1: Tìm x, biết:

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
zoan
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 1 2020 lúc 18:54

b) \(\frac{\frac{2}{3}+\frac{5}{7}+\frac{4}{21}}{\frac{5}{6}+\frac{11}{7}-\frac{7}{21}}\)

\(=\frac{\frac{29}{21}+\frac{4}{21}}{\frac{101}{42}-\frac{7}{21}}\)

\(=\frac{\frac{11}{7}}{\frac{29}{14}}\)

\(=\frac{22}{29}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Quyên Lê
Xem chi tiết