Cho 32g Fe2O3 tác dụng vs 400 g dd Hcl 4.6%
A) tính m muối sau phan ứbg
B) tích c%
Hoà tan 32g Fe2O3 vào 400g dd HCl 4.6% .
A) tính m muối sau pứ
B) tính c%
cho m(gam) fe2o3 tác dụng hết 200ml dd Hcl 3M (D=1,1g/ml). a) tính khối lượng m(g) fe2o3 pư; b) tính lượng chất tan có trong dd sau pư; c) C% và CM của dd sau pư
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{16+200\cdot1,1}\cdot100\%\approx13,77\%\\C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Dùng 32g Fe2O3 để hòa tan vào 450g dd HCl 14.6%
a)Tính khối lượng muối tạo thành
b)Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
c)Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.450}{36,5}=1,8\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{1,8}{6}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ a.n_{FeCl_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,4=65\left(g\right)\\ b.n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-6.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=32+450=482\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9}{482}.100\approx4,544\%\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{65}{482}.100\approx13,485\%\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{14,6.450}{100}=65,7\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,8 0,4
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-\left(0,2.6\right)=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=32+450=482\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{482}=13,48\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9.100}{482}=4,54\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 5.4 g AL tác dụng vs m (g) dd HCL 6%
Tính nồng độ % của dd muối thu đc sau pư. Mn giúp e vs ạ, hè r quên hớt trơn
( Mình kko biết là đúng hay sai đâu nha)
PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Ta có: nAl = 0,2 mol
Theo pt: nH2 = 0,3 mol => mH2 = 0,6g
nAlCl3 = 0,2 mol => mAlCl3 = 26,7 g
nHCl = 0,6 mol => mHCl = 21,9g = > mdd HCl = 365g
Ta có: mdd muối= mAl + mdd HCl - mH2
= 5,4 + 365 - 0,6 = 369,8g
C%dd muối = \(\frac{26,7}{369,8}\) .100= 7,22%
cho m(gam) fe2o3 tác dụng hết 200ml dd Hcl 3M (D=1,1g/ml). a) tính khối lượng m(g) fe2o3 pư
\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,6}{6}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Hòa tan 32g Fe2O3 vào 218g dd HCl 30% (dư)
a) tính khối lượng muối sắc tạo thành
b) tính nồng độ % của các chất sau phản ứng
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
PT:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(0,2\) \(1,2\) \(0,4\)
\(\Rightarrow n_{FeCl_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{218.30\%}{35,5+1}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow\)\(n_{HClpư}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCldư}=\dfrac{654}{365}-1,2=\dfrac{216}{365}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCldư}=21,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=32+218=250\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{65}{250}.100\%=26\left(\%\right)\)
\(C\%_{HCldu}=\dfrac{21,6}{250}.100\%=8,64\%\)
Cho 6,5g Zn tác dụng hết với dd HCl 0,5 M .Tính A/ thể tích khí sinh ra ở đktc B/ thể tích dd HCl cần dùng C/ nồng đọ mol của dd muối sau pứ . Biết thể tích dd thay đổi ko đáng kể
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
_____0,1-->0,2----->0,1----->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b) \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c) \(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
cho 2,8g bột sắt tác dụng vs dung dịch HCL 1M
a/ viết phương trình hoá học
b/ tính thể tích dd HCL cần dùng
c/ tính nồng độ mol của dd muối sau phản ứng ( cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể)
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2......0.4..........0.2\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{1}=0.4\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.4}=0.5\left(M\right)\)
chia 78.4(g) hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 thành 2 phần đều nhau:
phần 1: cho phần 1 tác dụng hết với DD axit HCL dư thu được 77.7(g) hỗn hợp muối khan
phần 2: phần 2 tác dụng vừa hết với 500ml dd Y gồm HCL và H2SO4(loãng) thu được 83.95(g) hỗn hợp muối khan
xác định khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol của dd Y
ai giải hộ vs
Gọi x,y tương ứng là số mol của FeO và Fe2O3
Ta có: 72x + 160y = 78,4 và 127.x/2 + 325.y/2 = 77,7. Giải hệ thu được: x = 0,2;y = 0,4 mol.
mFeO = 72.0,2 = 14,4 gam; mFe2O3 = 78,4 - 14,4 = 64 gam.
Phần 2:
Gọi a, b tương ứng là số mol của HCl và H2SO4. Hỗn hợp muối khan gồm FeCl2, FeCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Ta có: 83,95 = mFe + mCl + mSO4 = 56(0,1 + 0,4) + 35,5a + 96b = 28 + 35,5a + 96b
Mặt khác: nCl + 2nSO4 = a + 2b = 2nFeO + 6nFe2O3 = 2.0,1 + 6.0,2 = 1,4
Giải hệ thu được: a = 0,9 và b = 0,25 mol.
Vậy: [HCl] = 0,9/0,5 = 1,8M và [H2SO4] = 0,25/0,5 = 0,5M.