Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Phạm QUốc Trường
Xem chi tiết
TNT học giỏi
22 tháng 3 2018 lúc 20:49

a=4

b=6

~~ chúc bạn học tốt ~~

Phạm QUốc Trường
22 tháng 3 2018 lúc 20:50

bố mày cần cm

╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
9 tháng 2 2020 lúc 16:23

+)Theo bài:(3a+2b).(2a+3b)\(⋮\)5

=>[(3a+2b).(2a+3b)]2\(⋮\)52

=>[(3a+2b).(2a+3b)].[(3a+2b).(2a+3b)]\(⋮\)25

Mà[(3a+2b).(2a+3b)].[(3a+2b).(2a+3b)]\(⋮\)25

=>[(3a+2b).(2a+3b)]\(⋮\)25 hoặc [(3a+2b).(2a+3b)]\(⋮\)25

Mà [(3a+2b).(2a+3b)]=[(3a+2b).(2a+3b)]

=>[(3a+2b).(2a+3b)]\(⋮\)25(đpcm)Vậy[(3a+2b).(2a+3b)]\(⋮\)25Chúc bn học tốt   
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Ngọc
Xem chi tiết
Tanya
25 tháng 12 2017 lúc 20:31

a, 2a-3 ⋮ a+5

Ta có : 2a-3= 2(a+5)-13

: 2(a+5) ⋮ a+5

để 2a-3 ⋮ a+5 thì 13 ⋮ a+5

a+5 ∈ Ư(13) = {1; 13}

Ta có bảng :

a + 5 1 13
a -4 8

Vậy a ∈ {-4; 8}

b, 2a+1 ⋮ a-2

Ta có : 2a+1= 2(a-2)+5

Mà : 2(a-2)⋮ a-2

để 2a+1 ⋮ a-2 thì 5 ⋮ a-2

a-2 ∈ Ư(5)={1; 5}

Ta có bảng :

a-2 1 5
a 3 8

Vậy a ∈{3; 8}

lê minh tú
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Huy Nhật
7 tháng 1 lúc 14:26

A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)

Ta lại có:

(6a + 8b) + (a + 6b)

=(6a + a) + (8b + 6b)

=7a + 14b

=7a + 7 . 2 . b

=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)

⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))

⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)

Vậy...

Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!

Phạm Viết Phương
Xem chi tiết
Bùi Đức Trọng
12 tháng 2 2018 lúc 15:44

vì 7 là số lẻ mà 2a với a thuộc Z lại là số chẵn nên 7 không chia hết cho 2a .

Phạm Trường Thiên Ân
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 12 2015 lúc 18:32

mk làm phụ mấy câu thôi

a)2a-7 chia hết cho a-1

2a-2-5 chia hết cho a-1

2(a-1)-5 chia hết cho a-1

=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>aE{2;0;6;-4}

b)3a+4 chia hết cho a-3

3a-9+13 chia hết cho a-3

3(a-3)+13 chia hết cho a-3

=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}

=>aE{4;2;16;-10}

le ngoc khanh thy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cheshire Nghiem
10 tháng 10 2015 lúc 8:58

a^2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a^2+2a)

=a(a+1)(a+2)

đây là tích 3 số nguyên liên tiếp, mà trong đó thì chắc chắn có 1 số chia hết cho3, 1 số chia hết cho 2 nên tích đó chia hết cho 6.

a(2a-3)-2a(a+1) 

= 2a^2 - 3a - 2a^2 - 2a

= - 5a chia hết cho 5

x^2 + 2x + 2

=(x+1)^2 +1

(x+1)^2 là số dương; 1 là số dương nên "cái kết quả trên" lớn hơn 0

-x^2 + 4x - 5

= - (x^2 - 4x + 5)

= - (x - 2)^2 + 1

vậy kết quả trên bé hơn 0

 

 

Trung Long Nguyễn
29 tháng 1 2018 lúc 19:41

bài này mà gọi là bài lớp 8 hả còn dễ hơn bài lớp 6 em là hs lớp 6

Le Thi Quynh Anh
Xem chi tiết
Nhọ Nồi
28 tháng 1 2016 lúc 21:01

sao lắm thế >_<

Le Thi Quynh Anh
29 tháng 1 2016 lúc 21:14

m.n giúp mk vs mik se tik...nka