Những câu hỏi liên quan
Nina
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 17:05

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

  
Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 4 2016 lúc 20:06

Trong sách giáo khoa Vật Lý 6 có mà bạn? 

Bạn kết hợp với sự giảng dạy của giáo viên nữa !!

Bình luận (0)
Trương Phụng Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 8:39

bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

thích giùm nha ok  thanghoahaha

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 6:37

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.

+ Hòa tan đường saccarozơ dạng hạt vào nước được dung dịch trong suốt, không nhìn thấy hạt đường nhưng nếm thấy vị ngọt.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Ví dụ:

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

+ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

 

- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

 

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
16 tháng 12 2021 lúc 6:54

Tham khảo ở link : https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/the-nao-la-su-nong-chay-dong-dac-bay-hoi-ngung-tu--faq74387.html

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 9:04

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổ

Bình luận (0)
kanna kamui
Xem chi tiết
Ngọc Yến
20 tháng 5 2021 lúc 0:12

tk nha

VD:

Hiên tượng nóng chảy:1 que kem đang tan,cục nước đá để ngoài trời nắng,đốt nóng 1 ngọn nến,...

Hiện tương đông đặc:dặt 1 lon nước vào ngăn đá tủ lạnh,cốc nước đóng thành băng,...

Hiện tương bay hơi:phơi quần áo,nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện,...

Hiện tượng ngưng tụ:sự tạo thành mây,sương mù

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 5 2021 lúc 5:44

Sự nóng chảy: (đồng nóng chảy) đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi đúc trong lò đúc

Sự bay hơi:khi ở nhiệt độ cao nước ở các ao, hồ ,...bị bay hơi 

Sự ngưng tụ: hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây

Sự đông đặc: (đồng đông đặc)đồng chuyển từ thể lỏng sang rắn khi nguội trong khuôn đúc

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 5 2021 lúc 6:59

VD:ngưng tụ:sương đọng trên lá cây

      bay hơi: nước biển bay hơi 

      nóng chảy:cốc nc đá đang tan ra thành nc

      đông đặc:bỏ 1 cốc nc vào tủ lạnh,nó bị đông đá

Bình luận (1)
Nguyễn Vĩnh Hưng
Xem chi tiết
phunganhtuyet
17 tháng 4 2019 lúc 20:04

- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô

-những giọt sương

Bình luận (0)
Lê Bảo
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 10:06

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Bình luận (0)
Alice
5 tháng 5 2021 lúc 10:15

Ngưng tụ: những giọt nước bám ở thành cốc nước đá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Đá tan thành nước.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
5 tháng 5 2021 lúc 10:18

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Lê Chí Công
9 tháng 5 2016 lúc 22:30

hiện tượng thủy triều đưa nc biển vào đất liền.....ở đó có cái lỗ để dug nhữg hạt muối còn chưa hoàn chỉnh, van con hoi nc..sau đó họ cho ra nắng,.....de bay hoi dj de tao thanh muoi

Bình luận (0)
thảo
10 tháng 5 2016 lúc 11:36

ở những làng làm muối ruộng họ không trong lúa mà làm muối

họ đưa nuocs biển vào ruộng mà trong nc biển có cac muối hòa tan từ trong nuocs suối đổ ra, khi trời nắng thì hơi nc bốc lên chỉ lể lại các hạt muối nhỏ li nhi tạo thanh nhuwgx hạt muôi ta thường ăn

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 12:42

Ở những ruộng muối, họ thường :

- Lấy nước biển từ biển vào.

- Cho nước biển đó cho lên sân phơi. (dưới ánh sáng mặt trời)

-> Nước bay hơi còn lại muối. (do muối không thể bay hơi)

-> Người ta thu gom muối lại.

-> Tạo thành muối.

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
27 tháng 7 2021 lúc 20:43

Câu 3: 

Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thế lỏng

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thế lỏng

Bình luận (0)
Tường Vy
27 tháng 7 2021 lúc 20:43

Câu 4: Các loại máy cơ đơn giản

    +      Mặt phẳng nghiêng

    +      Đòn bẩy

    +      Ròng rọc

Bình luận (0)
Tường Vy
27 tháng 7 2021 lúc 20:44

Câu 5:

   -   Sự bay hơi là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

   -   Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thế rắn

Bình luận (0)
Phạm Mai  Anh
Xem chi tiết
Bùi Việt Bách
5 tháng 8 2021 lúc 10:38

Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt

Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn

VD:Bay hơi:
Nước sôi .

VD:Ngưng tụ:

Nước đóng đá trong tủ lạnh

chào bạn thân nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
💕Linh_Bae😚💓
5 tháng 8 2021 lúc 10:41

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió  diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
5 tháng 8 2021 lúc 16:22

1 . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.  

     - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

2 . * Khác nhau:

- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng. ...

- Nhiệt độ càng thấp thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.

3 . Sự bay hơi : VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.

     Sự ngưng tụ :VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa