CMR các số sau không phải là số chính phương
a) A=7+7^2+7^3+..+7^100
b)B=20^2016+11^2017+2016^2018
7^2018 - 12^2016 có phải là số chính phương không?
Câu 1. Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau :
a. A = ( 689 - 31 ) - ( 269 - 131 )
b. B = \(\left(\frac{1}{2}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+1\right)\times\left(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{3}{4}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}\right)\times\left(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{3}{4}+1\right)\)c. C = \(1-\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{9}{20}+\frac{11}{30}-\frac{13}{42}+\frac{15}{56}-\frac{17}{72}+\frac{19}{90}\)
C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)
c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)
c=\(\frac{9}{10}\)
còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!
So sánh: A = 7^2018 + 2 / 7^2017 + 2 và
B = 7^2017+2 / 7^2016 + 2
a) x+2015 phần 5 + x+2016 phần 4= x+2017 phần 3 + x+2018 phần 2
b) x+2015 phần 5 + x+2016 phần 6= x+2017 phần 7+ x+2018 phần 8
Những cái chữ phần là viết theo dạng phân số mình quên viết các bạn giúp mình với thank
a) \(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}=\frac{x+2015}{7}+\frac{x+2015}{8}\)
\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}-\frac{x+2015}{7}-\frac{x+2015}{8}=0\)
\(\left(x+2015\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)=0\)
vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\ne0\)
\(\Rightarrow\)x + 2015 = 0
\(\Rightarrow\)x = -2015
b) Tương tự
so sánh các số hữu tỉ
a, 2/7 và 0,2 b, -15/6 và 8/-9 2017/2016 và 2017/2018 -249/333 và -83/111 51/3 và 48/9 13,589 và 13,612
a: \(0.2=\dfrac{2}{10}\)
10>7
=>\(\dfrac{2}{10}< \dfrac{2}{7}\)
=>\(\dfrac{2}{7}>0.2\)
b: \(-\dfrac{1^5}{6}=\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-3}{18}\)
\(\dfrac{8}{-9}=-\dfrac{16}{18}\)
mà -3>-16
nên \(-\dfrac{1^5}{6}>\dfrac{8}{-9}\)
c: \(\dfrac{2017}{2016}>1\)
\(1>\dfrac{2017}{2018}\)
Do đó: \(\dfrac{2017}{2016}>\dfrac{2017}{2018}\)
d: \(-\dfrac{249}{333}=\dfrac{-249:3}{333:3}=\dfrac{-83}{111}\)
e: \(\dfrac{5^1}{3}=\dfrac{5}{3}=\dfrac{15}{9}\)
\(\dfrac{4^8}{9}=\dfrac{65536}{9}\)
mà 15<65536
nên \(\dfrac{5^1}{3}< \dfrac{4^8}{9}\)
f: 13,589<13,612
1: so sánh 2016/2017+2017/2018 với 1
2:tính: a)2/2017+2/2018 trên 5/2017+5/2018
b) -5/7.3/11+5/-7-8/11+3 và 5/7
ai làm nhanh mình tick nha mình đang cần gấp mình sẽ nhờ các bạn khác tick nếu các bạn làm đúng nha
1: so sánh 2016/2017+2017/2018
vì 2016/2017 > 1/2017 >1/2018 =
> 2016/2017+2017/2018 >1/2018+2017/2018=1
vậy .....
bạn làm đúng rồi nhưng mình cần 2 bài
2.a)2/2017+2/2018 trên 5/2017+5/2018
=2*(1/2017+1/2018) trên 5*(1/2017+1/2018)
=2/5
Câu b của bn mình ko hiểu cho lắm. Chữ "và" ở đây nghĩa là gì vậy?
CMR: Không tồn tại các số nguyên a,b,c,d thỏa mãn đồng thơi các đẳng thức sau.
abcd - a = 77...77
2015 chữ số 7
abcd - b = 77...77
2016 chữ số 7
abcd - c = 77...77
2017 chữ số 7
abcd - d = 77...77
2018 chữ số 7
a, Chứng tỏ rằng (7^n + 1) . (7^n + 2) chia hết cho 3 và mọi số tự nhiên
b, Chứng tỏ rằng không tồn tại các số tự nhiên x,y,z sao cho : (x+y) . (y+z) . (z+x) + 2016 = 2017^2018
a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3
Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )
=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
Tk mk nha
b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2
=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)
Mà 20172018 không chia hết cho 2
Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài
a , Chứng minh rằng các số chính phương không có chữ số tận cùng là 2 , 3 , 7, 8
b , các số sau có phải là số chính phương không :
126 ^2 + 1 ; 1001^ 2 -3 ; 11 + 11^ 2 + 11^3 ; 10^10 + 7 ; 51 ^51 +1
127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51
a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9
Ta có :
02 = 0
12 = 1
22 = 4
32 = 9
42 = 16
52 = 25
62 = 36
72 = 49
82 = 64
92 = 81
Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8
b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6
=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )
Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1
=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )
Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1
=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )
Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0
=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )
Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1
=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )