kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra
kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra
bạn tham khảo nha
* Các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra đó là:
– Vào mùa mưa thường có: Sấm chớp, mưa bão, mưa đá giông tố, gió to, lũ quét, lũ lụt ở ven sông sông ven suối, sạt lở đất ở khu vực núi cao…
– Mùa khô: Hạn hán gây cháy rừng, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
- bão
- lũ lụt
- sạt nở đất
- sấm chớp
-......
$#flo2k9$
các tình hướng nguy hiểm từ thiên nhiên là :
- lũ lụt - sấm chớp
- hạn hán - lốc xoáy
- mưa bão - xặc lở đất
-...........
Câu 1 thế nào là tình huống nguy hiểm? Cho ví dụ
Câu 2 : Kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra? Và cách ứng phó
Câu 3 :Thế nào là tiết kiệm? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm? Cho ví dụ minh họa:
Câu 4 : xử lý tình tình huống : Khi trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. Vậy trong tình huống trên em sẽ có cách ứng phó như thế nào?
giúp mình với càng nhanh càng tốt nha
t
rả lời : các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra đó là :
_ vào mùa mưa thường có : sấm chớp , mưa bão , mưa đá giông tố , gió to , lũ quét , lũ lụt , ở ven sông ven suối , sạt lở đất ở khu vực núi cao ….
_ mùa khô : gây hạn hán cháy rừng thiếu nước sinh hoạt và sản xuất
Câu 2:GDCD lớp 6
*Tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên là gì?
*Kể tên một số tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên?
*Nêu những hậu quả của tình huống nguy hiểm đến tự nhiên?
*Cho biết các ứng phó với tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên?
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những điều xảy ra bất ngờ từ ngoài thiên nhiên như : sạt lở , lũ lụt , bão ,..
Kể tên : lũ lụt , sạt lở ,mưa giông , bão , sấm sét ,...
Hậu quả :
- Cuốn trôi hết tài sản của con người
- Nhiều người phải bỏ mạng
- Cuộc sống khó khăn hơn
-....
CÁCH ỨNG PHÓ :
- trang bị kiến thức , kĩ năng sống
- Cố gắng kêu cứu từ những người xung quanh
- Luôn tìm mọi cách để đảm bảo được cho bản thân
Tham khảo
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên, làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
- Những nguy hiểm từ thiên nhiên là sạt lở vào những ngày mưa; sấm sét; mưa dông; lốc xoáy; lũ quét và lũ ống
- - Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc đối với con người như: tổn hại về sức khỏe và tinh thần, làm bị thương hoặc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người.
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên còn có thể gây ra những thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng, gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các quốc gia.
- Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...). Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra. Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. Tìm kiếm sự trợ giúp.
-lũ lụt,hạn hán,sóng thần,núi lửa phun trào
-đổ cây,cuốn trôi nhà cửa,...
-Trồng thêm hoặc duy trì rừng ngập mặn,xây dựng các rào cản như đê chắn sóng.
Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?
Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?
Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?
Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?
Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?
Câu 7/ Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?
Câu 1:
Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân
Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Trộm cắp
+Bắt nạt
+Giết người
+Xâm hại người khác
...
Câu 2:
Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:
+Lũ lụt
+Lốc xoáy, bão
+Sấm sét
+Sạt lở đất
+Động đất
...
Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó
+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc
+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân
...
Câu 4:
Tình huống 1:
+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó
+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí
+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó
...
Tình huống 2: Bắt cóc:
+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn
+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó
+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Bạn tham khảo một số ý :
1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Ví dụ :
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
+ Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)
+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:
+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.
2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:
+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.
+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
- Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
3)
+ Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.
4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Haha!! Có lẽ bạn không phải bạn hôm qua mình giúp bài này nên mình sẽ lấy luôn bạn hôm qua mình làm .
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ :
4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm :
+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện
+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa
+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.
+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước
- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....
Vd :
+ Sử dụng nước bừa bãi
+ Không tắt điện
+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài
+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .
Câu 6/ :
Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .
Học sinh cần phải :
+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau
+ Không đùa nghịch với nước .
+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .
+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
a. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
b. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
c. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.
d. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.
Câu 3: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là gì ?, hãy kể 5 tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên mà em biết? Cách ứng phó với các tình huống đó ?
TK
-tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội.
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên:
- Lũ lụt
- Sạt lở đất
- Sóng thần
- Động đất
- Phun trào núi lửa
- Cháy rừng....
Trong cuộc sống, đôi khi có những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể bất ngờ xảy ra. Chúng ta có thể giảm thiểu những hậu quả do các tình huống đó gây nên bằng cách:
1. Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
2. Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...).
3. Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra.
4. Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.
5. Tìm kiếm sự trợ giúp.
Câu 3:
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là các tình huống, sự việc gây nguy hiểm và xuất hiện một cách đột ngột do các hiện tượng tự nhiên gây ra.
VD: động đất, sạt lở đất,...
Cách ứng phó: Học những kĩ năng để đối phó với nó nhé =)
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng từ thiên nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiên sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội. 5 tình huống gồm: lũ lụt, sóng thần, núi lửa, động đất, lốc xoáy.
Em hãy tìm hiểu những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống theo bảng mẫu
- Những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống:
Những tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó với tình huống |
Lũ lụt | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn + Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…) + Gọi 112 yêu cầu cứu nạn… +…. |
Bão | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố + Không ra ngoài,… |
*Những tình huống nguy hiểm:
-Sạt lở đất
-Ngập lụt
*Cách ứng phó:
Với sạt lở đất:-Chủ động tìm nơi chú ẩn an toàn
-Tránh xa các vùng đồi núi
-Nếu cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm thì gọi cho xe cứu hộ
Với ngập lụt:-Chủ động tìm nơi chú ản an toàn
-Cập nhật tin tức về thời tiết
-Tránh xa các vùng có nước lớn
Ứng phó với các tình huống
Lũ lụt: thường xuyên xem dự báo thời tiết, tìm nơi trú ẩn an toàn, chuẩn bị đồ dùng như: áo mưa, lương thực, đèn pin ....)
Bão: Thường xuyên xem dự báo thời tiết, tìm nơi trú ẩn an toàn và kiên cố, không nên ra ngoài
. Em hãy tìm hiểu về những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống đó theo bảng mẫu sau:
Tham khảo:
Những tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó với tình huống |
Lũ lụt | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn + Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…) + Gọi 112 yêu cầu cứu nạn… +…. |
Bão | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố + Không ra ngoài,…
|
Tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó |
Sạt lở đất | -Chủ động tìm nơi chú ẩn an toàn - Tránh xa các vùng đồi núi -Nếu cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm thì gọi cho xe cứu hộ |
Ngập lụt | - Chủ động tìm nơi chú ản an toàn - Cập nhật tin tức về thời tiết - Tránh xa các vùng có nước lớn |
Tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó |
Khi bị bắt cóc | Giữ bình tĩnh, sau đó gào khóc thật to và nói "Dừng lại ngay" hoặc "Cứu tôi với" để người xung quanh phát hiện ra rồi bỏ chạy. |
Kể tên các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên , cách xử lí các tình huống nguy hiểm
lũ lụt
sạt lở đất
núi lửa
lốc xoáy
bão
sấm sét
động đất
sóng thần ................
Tình huống nguy hiểm : lũ lụt
Cách xử lý :
+ Nếu nước ngập quá sâu thì nên sơ tán người đi chỗ khác
+ Cất những vật dụng quý giá hoặc thiết yếu lên cao để tránh thấm nước (VD : gạo)
+ Ở nước ngập ở mức độ nguy hiểm thì phải làm theo hướng dẫn của đội cứu hộ.
Các tình huống;
-Mua đá
-Động đất
-Sạt lở đất
-Lũ lụt
-Lốc xoáy
........
Cách xử lí:
-Đến nơi cao, nước không ngập đến
-Cất giữ trước lương, thực phẩm
-Đóng thuyền, ghe để đi lại cho an toàn
-Thông thuộc địa hình để dễ tìm nơi trú ẩn
-Cất giữ những đồ vật cần thiết và có giá trị để giảm thiệt hại
...............
Kể tên 4 tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và cách xử lí các tình huống nguy hiểm
4 tình hướng nguy hiểm từ thiên nhiên và cách sử lí là:
1. Lốc xoáy
- Cần di chuyển ngay ra khỏi địa phương có nguy cơ diễn ra lốc xoáy cao.
- Nếu ko chạy kịp thì có thể nằm rạp xuống đất, lấy tay hoặc ba lô,.. vật có thể bảo vệ đầu. Tránh những mảnh vở kẻo bị thương.
- Tập huấn hoặc nghe theo chỉ dẫn sơ tán của nhà trường, khi vực sinh sống nếu cần thiết.
2. Núi lửa phun trào
- Khẩn chương xuống tầng hầm chú ẩn, chờ cho hết nguy hiểm.
- Cần nghe thông tin trc đó để đối phó kịp thời.
- Ko nên ở những nơi gần núi lửa, nếu phát hiện có gì bất thường, cần báo cho mn xung quanh biết.
3. Sóng thần
- Sơ tán theo biển chỉ dẫn lối an toàn, chạy cách bờ biển 30 - 120 km vào bờ và lên cao nếu có thể.
- Cần chuẩn bị vật có thể cứu sống nếu như bị cuốn trôi như mảnh gỗ, xô, ván,..
4. Động đất
- Nếu trong nhà cần chú ẩn và bám chắc dưới bàn để tránh những vật có thể bị rơi vào đầu.
- Khi trận động đất qua đi, kiểm tra xem xung quanh có ai bị thương hay ko.
+)+) Sạt lở
+)+) Lũ quét
+)+) Lốc xoáy
+)+) Sấm sét
+)+) Mưa dông
+)+) Lũ ống
-Lũ lụt
Cách xử lí: đợi đội cứu hộ đến cứu trợ, di chuyển đến nơi có địa hình cao hơn để trú ẩn, nếu quá nguy hiểm thì nên hô hoán cho tàu bè đi qua thấy nạn mà ứng cứu,...
-Động đất:
Cách xử lí: di chuyển đến nơi thoáng mát, ít cây to và nhà của để tránh bị đổ sập trúng người. Vào các khu trú ẩn tập trung, nếu đang ở trong nhà thì nên trốn dưới gầm bàn, sát các bức tường,...
-Sóng thần:
Cách xử lí: xem tin tức để biết nơi trú ẩn và nơi cất giữ lương thực an toàn,..
-Lốc xoáy:
Cách xử lí: xem bản tin thời tiết, báo, đâif, để biết chúng xảy ra ở đâu, nếu gần khu vực của mình thì nên sơ tán tạm đi nơi khác,...