cho v lit co2 vao dd ca(oh)2 du. tinh khoi luong ket tua thu duoc.
giup mk nhanh vs
Suc 8.96 lit khi co2 o dktc vao 100 ml dd ca(oh)2 18.5% (d=1.54 g/ml).tinh khoi luong chat ket tua thu duoc
Ta có nCO2=8,96/22,4=0,4 mol
mCa(OH)2=100.18,5:100=18,5 gam
=>nCa(OH)2=18,5:74=0,25 mol
PT
CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O
Theo bài ra ta có nCO2/1>nCa(OH)2/1 vì 0,4/1>0,25/1
=> Chât sản phẩm tính theo sô mol của Ca(OH)2
nCa(OH)2=nCaCO3=0.25 mol
=>mCaCO3=0,25.100=25 g
Vậy chât kết tủa có khối lượng là 25 g
Ta có nCO2=8,96/22,4=0,4 mol
VCa(OH)2=100.18,5:100=18,5 ml
mCa(OH)2=18,5.1,54=28,49 g
=>nCa(OH)2=28,49:74=0,385 mol
PT
CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O
Theo bài ra ta có nCO2/1>nCa(OH)2/1 vì 0,4/1>0385/1
=> Chât sản phẩm tính theo sô mol của Ca(OH)2
nCa(OH)2=nCaCO3=0.385 mol
=>mCaCO3=0,385.100=38,5 g
Vậy chât kết tủa có khối lượng là 38,5 g
1) Cho 0,25 mol CO2 hap thu het vao dd chua 0,2 mol Ca(OH)2. Khoi luong ket tua thu duoc la:
A. 20,0 B. 5,0 C. 15,0 D.10,0
\(T=\dfrac{0.25}{0.2}=1.25\)
\(n_{CO_3^{2-}}=n_{OH^-}-n_{CO_2}=0.2\cdot2-0.25=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{CO_3^{2-}}< n_{Ca^{2+}}\)
\(n_{CaCO_3}=0.15\left(mol\right)\)
\(m=0.15\cdot100=15\left(g\right)\)
suc 4.48 l hon hop co2, o2 (dktc) vao dd nuoc voi du thu duoc 5 g ket tua. Tinh khoi luong moi khi trong hon hop ban dau
nhh=4.48/22.4=0.2 mol
CO2và O2 tác dụng với Ca(OH)2thì tạo ra kết tủa là CaCO3
=> nCaCO3=5/(40+12+16.3)=0.05 mol
PTHH: Ca(OH)2+CO2-->CaCO3+H2O
0.05<----- 0.05
=> khối lượng của CO2=0.05.(12+16.2)=2.2g
=> nO2=0.2-0.05=0.15mol
=> lhoois lượng O2=0,15.32=4,8 g
cho 0,448lít khí đktc A gồm CO và CO2 đktc có tỉ lệ thể tích 1:1 Nếu cho A tac dung vs CuO nóng dư thi thu dc A gam kim loại còn neu A tac dung vơi dd ca(oh)2 du thu dc B gam ket tua trang viet cac pthh va tính khoi luong cua A và B
Ta có: \(n_{CO}=n_{CO_2}=\dfrac{\dfrac{0,448}{22,4}}{2}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo PTHH: \(\Sigma n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)=n_{CaCO_3}\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,02\cdot100=2\left(g\right)\)
Mặt khác: \(n_{Cu}=n_{CO}=0,01\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,01\cdot64=0,64\left(g\right)\)
1.Cho 1,68 lit CO2 (dktc) suc vao binh dung dd KOH du. Tinh nong do mol/l cua muoi thu dc sau phan ung. Biet rang the tich dd la 250 ml.
2.Cho 11, lit CO2 (dktc) vao dd NaOH 25% (d=1,3g/ml). Tinh nong do mol/l cua dd muoi tao thanh.
3.Dan 448ml CO2 (dktc) suc vao binh chua 100ml dd KOH 0,25M. Tinh khoi luong muoi tao thanh.
4.Hap thu 2.24l SO2 (dktc) vao 1 lit dung dich Ca(OH)2 0,06M. Tinh khoi luong muoi thu dc.
( Khong co dau hoi kho nhin, xl nha. Mk can gap trong ngay hom nay luon, cac bn giup mk nha, cam on nhieu !!!)
1.
nCO2=0,075mol
do dư KOH nên tạo ra muối trung hòa
nNa2CO3=nCO2=0,075mol
-->Cm=0,3M
2.
nCO2=0,5mol, nNaOH=4,0625mol
-->tạo muối Na2CO3 với số mol =nCO2=0,5mol
-->CmNa2CO3=1M
3.nCO2=0,02mol, nKOH=0,025mol
-->T=1,25 hay 1<T<2
tạo 2 muối
K2CO3:x, KHCO3:y
x+y=0,02
2x+y=0,025
-->x=0,005mol, y=0,015mol
-->mK2CO3=0,69g
mKHCO3=1,5g
DE CUONG ON TAP HK1
1. cho 5 gam hon hop muoi Na2CO3 va NaCL tac dung vua du 20ml dd axit HCL thu duoc 448ml khi ( dktc)
a) tinh nong mol cua dd axit da dung ?
b) tinh khoi luong muoi thu duoc sau phan ung ?
c) tinh thanh phan phan tram theo khoi luong moi muoi trong hon hop muoi ban dau ?
2. cho 12 gam hon hop hai kim loai Mg va Cu tac dung voi dd axit HCL 21,9% . Sau phan ung thu duoc 6,72 lit khi hidro (dktc)
a) tinh % khoi luong cua moi kim loai trong hon hop
b) tinh khoi luong dd HCL can dung
c) tinh nong do % cua dd muoi thu duoc sau phan ung
3. cho 200ml dd HCL 2M vao 300 gam dd AgNO3 17%
a) viet pthh . Tinh khoi luong ket tua tao thanh
b) tinh nong do phan tram cua dd cac chat thu duoc sau pu khi tach bo ket tua
biet khoi luong rieng cua dd HCL la 1,02g/ml
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
a)Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl + CO2 +H2O (1)
nCO2=0,02(mol)
theo (1) : nNaCl=nHCl =2nCO2=0,04(mol)
=>CMdd HCl=0,04/0,02=2(M)
b) theo (1) : nNa2CO3=nCO2=0,02(mol)
=>mNa2CO3=2,12(g)
=>mNaCl (hh bđ) =2,88(g)
mNaCl(sau pư)=0,04.58,5=2,34(g)
=>mmuối tạo thành sau pư=5,22(g)
c) %mNa2CO3=42,4(%)
%mNaCl(hh bđ)=57,6(%)
cho v lit co (dktc) du di qua ong su chua 0.15mol hh a gom feo va fe2o3 nong nong sau 1 thoi gian de nguoi thu dc 12 g chat ran b va khi x thoat ra ( ti khoi x so voi h2 bang 20.4) cho x hap thu het vao đ nuoc voi trong du thi thu duoc 20 g ket tua trang
1tinh phan tram khoi luong cac chat trong a .xac dinh v2 cho b tan het trong dd hno3 dam dac nong .tinh khoi luong muoi khan tao thanh sau khi co can dd sau phan ung1) Cho V (l) CO2 + dd Ca(OH)2 thu duoc 20 (g) ket tua va dd X. Dun nong dd X thu duoc 10 (g) ket tua. Hay tinh VCO2 o dktc
\(n_{C\left(1\right)}=n_{CaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{20}{100}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{C\left(2\right)}=n_{HCO_3^-}=2n_{CaCO_3\left(2\right)}=2.\dfrac{10}{100}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_C=0,22\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=4,928\left(l\right)\)
Hoa tan 10 g hon hop Fe va Fe3O4 bang mot luong dd HCl vua du, thu duoc 1.12 lit hidro va dd X. Cho dd X tac dung voi dd NaOH du. Lay ket tua thu duoc dem nung nong trong khong khi den kho luong ko doi thu duoc chat ran Y. Tim khoi luong chat ran Y
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2