Tina Tina
Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k100N/mk100N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m10,5kgm10,5kg. Chất điểm m1m1 được gắn với chất điểm m20,5kgm20,5kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1,m2m1,m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động điều hòa. Gốc thờ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2018 lúc 5:39

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2019 lúc 7:08

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2017 lúc 5:34

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2018 lúc 4:02

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2017 lúc 2:39

+ Tần số góc của dao động ω   =   k m 1   +   m 2   =   10   rad/s

Phương trình định luật II Niuton cho vật m1:  F d h   →   +   T →   =   m 1 a →

→ F d h   -   T   =   m 1 a

+ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   -   m 1 a =   k x   -   m 1 ω 2 x

Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x = A.

→ Tmax = 0,4 N.

Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

→ φ   =   π 2   +     π 6   =     2 π 3   → t   =   φ ω   =   π 15 rad

ü   Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 5:52

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2019 lúc 8:04

 

ü      Đáp án A

+ Tần số góc của dao động  ω   =   k m 1 +   m 2

Phương trình định luật II Niuton cho vật m1

F d h ⇀   +   T ⇀   =   m 1 a ⇀

→ F d h   -   T   =   m 1 a

+ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   -   m 1 a   =   k x   -   m 1 ω 2 x

Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x = A.

→ Tmax = 0,4 N.

Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

→ φ   =   π 6   +   π 2   =   2 π 3   r a d   → t   =   φ ω   =   π 15 s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 11:34

Đáp án D

+ Tần số góc của dao động  ω = k m 1 + m 2 = 20 0 , 1 + 0 , 1 = 10 r a d / s

→ Phương trình động lực học cho chuyển động của vật m 1 : F d h → + T → = m 1 a →  →  F d h   –   T   =   m 1 a .

→ Vậy lực liên kết giữa hai vật có biểu thức  T   =   F d h   –   m 1 a   =   k x   –   m 1 ω 2 x .

+ Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng T m a x   tại vị trí x = A  →   T m a x   =   0 , 4   N .

+ Khoảng thời gian tương ứng t = 180 0 − a r cos 0 , 2 0 , 4 360 0 T = π 15 s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 7:30

Đáp án A

Dao động của hệ gồm hai vật : 

Vị trí Mo : t = 0 ; x = -5cm ; v = 0

 

Theo đề bài , vật  m 2  chịu tác dụng từ 0,2N trở nên sẽ bị bong . Do đó : 

Như vậy , vật  m 2 bắt đầu tách khỏi vật  m 1  từ vị trí có li độ 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 9:49

Đáp án A

Để 2 vật tách ra thì phải thỏa mãn lần đầu tiên lò xo dãn và  F q t = F L K

+ Ban đầu 2 vật nén tại M. Từ M đến O (VTCB) mất thời gian là T/4.

+ Lò xo bắt đầu dãn:

Gọi thời gian đi từ M đến P là t. Có