Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thảo ly
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
27 tháng 7 2016 lúc 16:56

Chưa học đâu limdim

Na Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:10

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

FB=EC

FC=EB

BC chung

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔBIC cân tại I

d: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,I thẳng hàng

pham gia loc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:02

b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có 

BC chung

\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:01

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Hoàng Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:55

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Ta có: ΔABE=ΔACF

nên BE=CF

Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

CF=BE

Do đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đườg trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng

Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 7 2018 lúc 14:16

Bài 1 nếu chứng minh cũng chỉ được góc EMD= 2 góc AEM thôi

Nhung Nguyễn
14 tháng 7 2018 lúc 15:56

chứng minh kiểu gì vậy

Nhieen An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 11:38

a: Xét ΔABC có

F,E lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>FE là đường trung bình của ΔABC

=>FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: FE//AB

D\(\in\)AB

Do đó: FE//AD và FE//BD

Ta có: \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

Do đó: FE=AD=DB

Xét tứ giác ADEF có

FE//AD

FE=AD

Do đó: ADEF là hình bình hành

Hình bình hành ADEF có \(\widehat{FAD}=90^0\)

nên ADEF là hình chữ nhật

=>AE=DF

Xét tứ giác BEFD có

FE//BD

FE=BD

Do đó: BEFD là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

D,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DF là đường trung bình của ΔABC

=>DF//BC và DF=BC/2

Ta có: DF//BC

E,H\(\in\)BC

Do đó: DF//EH

Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên HF=FA

mà FA=ED(ADEF là hình chữ nhật)

nên HF=ED

Xét tứ giác EHDF có EH//DF

nên EHDF là hình thang

Hình thang EHDF có ED=HF

nên EHDF là hình thang cân

c: Xét tứ giác AECI có

F là trung điểm chung của AC và EI

=>AECI là hình bình hành

=>AI//CE

mà E\(\in\)CB

nên AI//CB

Xét tứ giác BIKE có

F là trung điểm chung của BK và IE

=>BIKE là hình bình hành

=>IK//EB

mà E\(\in\)BC

nên IK//BC

Ta có: AI//BC

IK//BC

AI,IK có điểm chung là I

Do đó: A,I,K thẳng hàng

Federich Molsiva
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 20:32

a: Xét ΔEAB có

EM vừa là đường cao, vưa là trung tuyến

=>ΔEAB cân tại E

 b: Xét ΔEBD và ΔEAF có

EB=EA

góc DBE=góc AFE

BD=AF

=>ΔEBD=ΔEAF

=>ED=EF

=>EF>DF/2