Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hòa
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
qwerty
3 tháng 7 2016 lúc 9:54

Tổng hợp hệ pt

Hải Lê Công
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
Rau
5 tháng 7 2017 lúc 9:30

1. Hướng làm đặt kiểu tổng tích.
\(\hept{\begin{cases}4x^2-4x+4\left(y^2-2y\right)=22-1-4=17\\\left(4x^2-4x\right).4\left(y^2-2y\right)=2.16=32\end{cases}}\)

2. \(x^2y^2+2y-x-x^2y^2-x-y=2xy-3xy \)
\(y-2x=xy< => y\left(1-x\right)=2x=>y=\frac{2x}{1-x}\)
. Hoặc 
chia 2 vế pt cho xy(xy khác 0)  vầ đặt biến \(\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y}\right)=\left(a;b\right)\)

Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
zoombie hahaha
5 tháng 7 2017 lúc 8:39

1. Xét PT 2. Xét \(x^2y=0\)=>......

Xét \(x^2y\ne0\)Chia 2 vế pt 1 cho x^2y^2, chia 2 vế pt 2 cho x^2y rồi đặt 1/x=a, 1/y=b

=>\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=2\\a^2+8+3ab=5b^2+7a\end{cases}}\)=>\(a^2+a^2+b^2+6+3ab=5b^2=7a.\)Phân tích thành nhân tử

Rau
5 tháng 7 2017 lúc 21:14

Đề nghị bạn xem lại đề câu 2.

Trinh Tuyết Na
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
27 tháng 6 2019 lúc 17:51

1,\(x^2-2y^2-xy=0\)

<=> \(\left(x-2y\right)\left(x+y\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2y\\x=-y\end{cases}}\)

Sau đó bạn thế vào PT dưới rồi tính 

Trần Phúc Khang
27 tháng 6 2019 lúc 18:01

3.  ĐKXĐ  \(x\le1\)\(x+2y+3\ge0\)

.\(2y^3-\left(x+4\right)y^2+8y+x^2-4x=0\)

<=> \(\left(2y^3-xy^2\right)+\left(x^2-4y^2\right)-\left(4x-8y\right)=0\)

<=> \(\left(x-2y\right)\left(-y^2+x+2y-4\right)=0\)

Mà \(-y^2+2y-4=-\left(y-1\right)^2-3\le-3\)\(x\le1\)nên \(-y^2+x+2y-4< 0\)

=> \(x=2y\)

Thế vào Pt còn lại ta được

\(\sqrt{\frac{1-x}{2}}+\sqrt{2x+3}=\sqrt{5}\)ĐK \(-\frac{3}{2}\le x\le1\)

<=> \(\frac{1-x}{2}+2x+3+2\sqrt{\frac{\left(1-x\right)\left(2x+3\right)}{2}}=5\)

<=> \(\sqrt{2\left(1-x\right)\left(2x+3\right)}=-\frac{3}{2}x+\frac{3}{2}\)

<=> \(\sqrt{2\left(1-x\right)\left(2x+3\right)}=-\frac{3}{2}\left(x-1\right)\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\\sqrt{2\left(2x+3\right)}=\frac{3}{2}\sqrt{1-x}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)(TMĐK )

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;\frac{1}{2}\right),\left(-\frac{3}{5};-\frac{3}{10}\right)\)

Trần Phúc Khang
27 tháng 6 2019 lúc 18:09

2,ĐKXĐ \(x\ge0\)\(y\ge-1\)

\(\left(x-y\right)\left(x+y+y^2\right)=x\left(y+1\right)\)

<=> \(x^2-y^3+xy^2-y^2=xy+x\)

<=> \(\left(x^2+xy^2\right)-\left(xy+y^3\right)-\left(x+y^2\right)=0\)

<=> \(\left(x+y^2\right)\left(x-y-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+y^2=0\\x=y+1\end{cases}}\)

+ x+y^2=0

Mà \(x\ge0;y^2\ge0\)

=> \(x=y=0\)(loại vì không thỏa mãn PT 2)

\(x=y+1\)

Thế vào PT 2 ta có 

\(2\sqrt{x}=2\)=> \(x=1\)=> \(y=0\)

Vậy x=1;y=0

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
19 tháng 10 2016 lúc 19:40

Hãy ôn lại phần:Pương chình dạng tích - Toán lớp 8 - sách giáo khoa

lê duy mạnh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
5 tháng 8 2019 lúc 8:19

MN ƠI GIÚP E MAI E ĐI HOK RỒ

lê duy mạnh
5 tháng 8 2019 lúc 8:28

GIÚP E MN OEWI