Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
19 tháng 6 2019 lúc 13:49

Gọi quãng đường từ nhà tới bưu điện là s.
Nếu đi bộ, Long sẽ mất 1 khoảng thời gian = S/5 (giờ).
Nếu đứng đợi và đi xe bus thì Long sẽ mất = 1/3 + s/30 (giờ)
Tức là nếu giả sử thời gian đi bộ = thời gian chờ + đi xe bus thì
        s/5 = 1/3 + s/30
        s/6 = 1/3
         s = 2 (km).
Như vậy nếu quãng đường = 2 km, Long có thể đi bằng bất cứ cách nào cũng bằng nhau.

Còn nếu quãng đừng lớn hơn > 2 km, lúc đó cứ lấy đại 1 giá trị lớn hơn 2 (giả sử s = 30 km) thế vào 2 biểu thức trên.

Lúc đó, đi xe bus sẽ nhanh hơn.
Tương tự cho trường hợp quãng đường nhỏ hơn 2 km, đi bộ sẽ là giả pháp tốt hơn.

Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết

Đổi : 15p = 1/4h

1/4 h đi với vận tốc 40km/h đc quãng đường là:

40 . 1/4 = 10 (km)

Quãng đường còn lại là:

22 - 10 = 12 (km)

Vận tốc 10m/s ứng với vận tốc km/h là:

10 . 60 . 60 = 36000 (m) = 36km

Thời gian đi còn lại của chiếc mô tô là:

12 : 36 = 1/3h = 20p

Tổng thời gian mà chiếc mô tô đi là:

10 + 15 + 30 + 20 = 75 (phút)

Nếu bạn Tâm dùng xe đạp thì hết số phút là :

75 + 25 = 100p = 1h40p = 5/3 h

Vận tốc xe đạp là :

22 : 5/3 = 13,2 (km/h)

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Pakiyo Yuuma
21 tháng 9 2016 lúc 22:32

Bài 1:

Quãng đường mà Tâm và chú đi được trong15p là

S1=v1t1=40x0,25=10 km

QĐ còn lại là

S2=S-S1=22-10=12km

Đổi 10m/s=36km/h

Thời gian mà Tâm và chú đi QĐ còn lại là

t2=S2/v2=12/30=1/3h=20p

Tổng thời gian mà tâm và chú đi là

t=10+15+30+20=75p

Thời gian tâm dự định đi là

tdđ=t+25=75+25=100p=1/2/3h

Nếu đi xe đạp thì tâm phải đi vs vận tốc

vdđ=S/tdđ=22/1/2/3=13,2km/h

Bài 2

Gọi v1 là vận tốc của ông khi đi bộ

      v2 là vận tốc khi đi xe máy

Ta có

1/2 S/v1=S1/v1+S2/v2                    

3 S/v2=S1/v1+s2/v2                (1)

=> 1/2 S/v1= 3 S/v2

=>v1=6v2

Thay vào (1)

3 S/v2= 6S1/6v1+S2/v2

=> 3S=6S1+S2

=> 6S1=3S-S2

=> 6S1=2S+S1

=> 5S1=2S

=> S1=2/5 S

Vậy ông đã đi bộ được 2/5QĐ

 

Trương Nhật Khang
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
Ju Moon Adn
26 tháng 3 2018 lúc 21:13

Hỏi đáp Vật lý

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2018 lúc 18:16

Có 12 phút bằng 0,2 giờ. Chọn gốc thời gian từ lúc 7h sang t = 0.  Lúc ông A bắt đầu giảm tốc độ là 7h05 phút  t = 5 60  Ta có quãng đường kể từ lúc giảm tốc đến lúc đến cơ quan là s = ∫ 5 60 12 60 v ( t ) d t  chính là diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục hoành; đường cong v(t) và hai đường thẳng t = 5 60 ; t = 12 60 . Diện tích hình phẳng trên được tính bằng cách chia nhỏ thành các hình đã biết có

c

Chọn đáp án D.

*Chú ý các em có thể viết phương trình vận tốc xe ông A đi, tuy nhiên sẽ dài vì phải chia nhỏ v(t) theo từng khoảng thời gian.

Chọn đáp án D.

Lê Gia Chấn Hưng
Xem chi tiết
Lê Gia Chấn Hưng
5 tháng 4 2022 lúc 16:11

giúp tui ik mn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Chấn Hưng
5 tháng 4 2022 lúc 16:26

giúp tui ik mnnnn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
5 tháng 4 2022 lúc 16:37

tui ko biết nhé! thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Việt An
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
23 tháng 10 2016 lúc 12:46

Vận tốc

Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là vận tốc đi của ngườ​i cha và người con.\(t_1;t_2;t';t_{dđ}\) lần lượt là thời gian đi xe của người cha, thời gian đi bộ của người con, thời gian về sớm hơn và thời gian dự đinh.

Ta có: \(S_{AC}+S_{CB}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t_1+V_2.t_2=S_{AB}\Rightarrow15t_1+5t_2=S_{AB}\) (1)

Mà ta lại có: \(S_{AB}=15.t_{dđ}=15\left(t_1+\frac{1}{6}\right)=15t_1+2,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(5t_2=2,5\Rightarrow t_2=0,5\left(h\right)\)

 

Trần Minh Hoàng
31 tháng 8 2018 lúc 9:49

A B C

Quãng đường từ nhà đến trường là AB, chỗ gặp nhau là C.

Gọi quãng đường AB là s thì thời gian dự định về nhà là \(t_1=\dfrac{s}{15}.2=\dfrac{2s}{15}\).

Gọi quãng đường AC là s1, quãng đường BC là s2. Thời gian để hai cha con gặp nhau là: \(t_2=\dfrac{s_1}{15}=\dfrac{s_2}{5}\). Do đó s1 = 3s2.

Thời gian từ chỗ gặp nhau về nhà đi bằng xe đạp là \(t_3=\dfrac{s_1}{15}\).

Vậy thời gian thực để họ về nhà là \(t_4=t_2+t_3=\dfrac{s_1}{15}+\dfrac{s_1}{15}=\dfrac{2s_1}{15}\)

\(t_1=t_4+\dfrac{1}{6}\) nên \(\dfrac{2s}{15}=\dfrac{2s_1}{15}+\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2s}{15}.\dfrac{15}{2}=\dfrac{2s_1}{15}.\dfrac{15}{2}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{15}{2}\)

\(\Rightarrow s=s_1+\dfrac{5}{4}\)

Mặt khác, \(s=s_1+s_2\)

Do đó \(s_1+s_2=s_1+\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow s_2=\dfrac{5}{4}\).

Thời gian con ông đi bộ là: \(t_5=\dfrac{5}{4}:5=\dfrac{1}{4}\)

Vậy thời gian con ông đi bộ là \(\dfrac{1}{4}h\)

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Yen Nhi
6 tháng 4 2022 lúc 13:36

`Answer:`

1) 

Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`

`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ

`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`

`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`

Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:

`16.(5-x)+5x=58`

`<=>80-16x+5x=58`

`<=>80-11x=58`

`<=>11x=22`

`<=>x=2`

Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.

2)

`15` phút `=1/4` giờ

Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`

`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ

`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ

Từ đây, ta có phương trình sau: 

`<=>9/x + 1/4 =15/x`

`<=>9/x - 15/x = -1/4`

`<=>-6/x=-1/4`

`<=>x=24`

Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`

Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ

`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ

Từ đó, ta có phương trình sau:

`9/24 = 3/24 + 12/y`

`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`

`<=>-12/y = -1/4`

`<=>y=48`

Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)

Khách vãng lai đã xóa
Tan Phat Lai
Xem chi tiết