Những câu hỏi liên quan
LÊ NGỌC THANH TRÚC - 8a7
Xem chi tiết
Phan Hương
Xem chi tiết
Phạm Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Gaming T2k6
Xem chi tiết
hưng phúc
1 tháng 11 2021 lúc 17:49

Thiếu đề kìa bn

Bình luận (1)
Kiêm Hùng
2 tháng 11 2021 lúc 19:02

 Áp dụng công thức cho các đồng vị bền

\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,5}\le Z\le\dfrac{58}{3}\\ \Leftrightarrow16,57\le Z\le19,33\)

\(\Rightarrow Z\in\left\{17;18;19\right\}\)

Tương ứng với cái \(Z\) 

\(+Z=17\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\rightarrow\) Loại

\(+Z=18\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^6\rightarrow KH\rightarrow\) Loại

\(+Z=19\rightarrow CHe:\left[Ar\right]4s^1\rightarrow KL\rightarrow\) Nhận

Vậy \(Z:K\left(Kali\right)\) nằm ở ô số 19, chu kì 2, nhóm IA

Bình luận (1)
Luân Lâm Minh
Xem chi tiết
Trần Anh  Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 12 2016 lúc 20:51

Tổng số hạt mang điện = \(\frac{33,33\times36}{100}=12\) hạt

<=> Số p + Số e = 12 \

<=> 2 x Số p = 12 ( vì số e = số p)

<=> Số p = Số e = 6

=> Số n = 36 - 12 = 24 hạt

=> Tên nguyên tố : Cacbon

Bình luận (0)
Rachel Gardner
8 tháng 9 2017 lúc 5:25

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron trong nguyên tử

Theo đề bài ta có: p + e + n = 36 (1)

Ta cũng có: n = 33,33%.(p + e +n)

=> n = 33,33%.36 = 12 (hạt) (2)

Thế (2) vào (1) => p + e = 36 - n = 36 - 12 = 24

mà số p = số e => p + p = 24

=> 2p = 24

=> p = 12 = e

Vậy số hạt proton, electron trong nguyên tử là 12 hạt, notron là 12 hạt.

Vậy nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Magie ( Kí hiệu Mg )

Bình luận (0)
Trần Anh  Tuấn
Xem chi tiết
nhoc quay pha
3 tháng 12 2016 lúc 21:15

là Canxi

Bình luận (0)
nhoc quay pha
3 tháng 12 2016 lúc 21:16

P=E=20

N=20

=> P+N=40

P=20

=>Canxi

Bình luận (0)
nhoc quay pha
3 tháng 12 2016 lúc 21:20

để làm bài này cần học 1 công thức về quan hệ giữa số P,E,N. Lên lớp 10 mới học bài này

Bình luận (0)
haizzzzz
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:22

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

Bình luận (0)
MQqm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 1 lúc 22:17

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

Bình luận (0)