Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
Arima Kousei
12 tháng 7 2018 lúc 19:04

a )  

Ta có : 

\(5^{2017}+5^{2016}+5^{2015}\)

\(=5^{2015}\left(5^2+5+1\right)\)

\(=5^{2015}.31⋮31\left(đpcm\right)\)

b ) 

Số lượng số dãy số trên là : 

\(\left(101-0\right):1+1=102\)( số )

Do \(102⋮2\)nên ta nhóm 2 số liền nhau thành 1 nhóm như sau : 

\(\left(1+7\right)+\left(7^2+7^3\right)+...+\left(7^{100}+7^{101}\right)\)

\(=8+7^2\left(1+7\right)+...+7^{100}\left(1+7\right)\)

\(=8+7^2.8+...+7^{100}.8\)

\(=8\left(1+7^2+...+7^{100}\right)⋮8\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
dien nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
2 tháng 12 2017 lúc 17:46

chu kì chữ số tận cùng của 8là:2,4,6,8,...

Ta có:A=8^2015+8^2016+8^2017+8^2018

A=.....2+....6+......8+.......4

A=........20=.......0 chia hết cho 5 

Vậy 8^2015+8^2016+8^2017+8^2018 chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Dương
Xem chi tiết
when the imposter is sus
25 tháng 8 2023 lúc 9:47

\(A=\dfrac{7^{2020^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)

Xét \(X=2020^{2019}\) và \(Y=2016^{2015}\). Khi đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}\).

Vì cơ số của X tận cùng bằng 0 nên 0.0.0...0 luôn tận cùng bằng 0. Suy ra chữ số tận cùng của X là 0.

Ngoài ra, 20202019 sẽ có 2019 chữ số 0 ở sau cùng, suy ra hai chữ số tận cùng của X là những chữ số 0. Suy ra X chia hết cho 4.

Vì cơ số của Y tận cùng bằng 6 nên 6.6.6...6 luôn tận cùng bằng 6. Suy ra chữ số tận cùng của Y là 6.

Dễ dàng nhận thấy rằng 2016 chia hết cho 4, suy ra Y cũng chia hết cho 4 (y ϵ N*).

Do đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}=\dfrac{7^{\overline{...0}}-3^{\overline{...6}}}{5}=\dfrac{7^{4x}-3^{4y}}{5}\)

Ta lập bảng

n 1 2 3 4 ...
Chữ số tận cùng của 7n 7 9 3 1 ...
Chữ số tận cùng của 3n 3 9 7 1 ...

Dãy trên sẽ lặp lại với chu kì là 4 số hạng. Khi đó chữ số tận cùng của 74n; 34n lần lượt giống chữ số tận cùng của 7n; 3n.

Suy ra \(A=\dfrac{\overline{...1}-\overline{...1}}{5}=\dfrac{\overline{...0}}{5}\).

Dễ nhận thấy rằng A chia hết cho 5A chia hết cho 10. Mà 10 = 5.2 nên 5A cũng chia hết cho 2. Lại có 5 không chia hết cho 2 nên chỉ có trường hợp A chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
24 tháng 8 2023 lúc 20:57

Kiểm tra lại đề nhé bạn.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Dương
30 tháng 8 2023 lúc 21:01

cm ơn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Bình
Xem chi tiết
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
dark magidian
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Hòa
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hà
25 tháng 7 2016 lúc 19:44

ta có :5^2015 + 5^2016 + 5^2017

       =   5^2015 x (1 +  5 + 5^2)

       =  5^2015 x ( 1 + 5 + 25)

        = 5^2015 x 31(VÌ CÓ SÓ 31 NÊN CHIA HẾT CHO 31)

CẢM ƠN BẬN ĐÃ CHO  MÌNH 1 KIẾN THỨC MỚI 

Bình luận (0)
van anh ta
25 tháng 7 2016 lúc 19:35

Ta có : 

52015 + 52016 + 52017

= 52015 x (1 + 5 + 52)

= 52015 x (1 + 5 + 25)

= 52015 x 31 chia hết cho 31 (ĐPCM)

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hà
25 tháng 7 2016 lúc 19:39

mình cũng đang suy nghĩ đây

Bình luận (0)
lim hye jin
Xem chi tiết