help meh
Tìm số tự nhiên x
15 ⋮ (2x + 1)
Help meh!!!
15 ⋮ (2x + 1)
Nhận xét: vì x là số tự nhiên => x >0 => 2x + 1 >0
Ta có:
2x + 1 ϵ Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
=>ta có bảng:
2x + 1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | 0 | 1 | 2 | 7 |
=>x ϵ {0; 1; 2; 7}
\(15⋮\left(2x+1\right)\)
=> \(2x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+1=1\\2x+1=3\\2x+1=5\\2x+1=15\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=1-1=0\\2x=3-1=2\\2x=5-1=4\\2x=15-1=14\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0:2=0\\x=2:2=1\\x=4:2=2\\x=14:2=7\end{matrix}\right.\)
Vậy x ∈ { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }
giải phương trình sau:
x2-12x-13=0
help meh pls;-;
x2 - 12x - 13 = 0
<=> x2 - 13x + x - 13 = 0
<=> ( x2 - 13x ) + ( x - 13 ) = 0
<=> x( x - 13 ) + ( x - 13 ) = 0
<=> ( x - 13 )( x + 1 ) = 0
<=> x - 13 = 0 hoặc x + 1 = 0
<=> x = 13 hoặc x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 13 ; -1 }
Trả lời:
x2 - 12x - 13 = 0
<=> x2 + x - 13x - 13= 0
<=> ( x2 + x ) - ( 13x - 13 ) = 0
<=> x( x + 1 ) - 13( x + 1 ) = 0
<=> ( x - 13 ) ( x + 1 ) = 0
<=> x - 13 = 0 hoặc x + 1 = 0
<=> x = 13 hoặc x = -1
Vậy S = { 13; -1 }
giải phương trình:
(x-2).(x+2).(x2-10)=72
help meh pls;-;
( x - 2 )( x + 2 )( x2 - 10 ) = 72
<=> ( x2 - 4 )( x2 - 10 ) - 72 = 0
Đặt t = x2 - 4
pt <=> t( t - 6 ) - 72 = 0
<=> t2 - 6t - 72 = 0
<=> t2 - 12t + 6t - 72 = 0
<=> t( t - 12 ) + 6( t - 12 ) = 0
<=> ( t - 12 )( t + 6 ) = 0
<=> ( x2 - 4 - 12 )( x2 - 4 + 6 ) = 0
<=> ( x2 - 16 )( x2 + 2 ) = 0
<=> ( x - 4 )( x + 4 )( x2 + 2 ) = 0
Vì x2 + 2 ≥ 2 > 0 ∀ x
=> x - 4 = 0 hoặc x + 4 = 0
<=> x = 4 hoặc x = -4
Vậy ...
(x - 2)(x + 2)(x2 - 10) = 72
<=> (x2 - 4)(x2 - 10) = 72
Đặt x2 - 7 = y
<=> (x2 - 7 + 3)(x2 - 7 - 3) = 72
<=> (y + 3)(y - 3) = 72
<=> y2 - 9 = 72
<=> y2 = 81
<=> y = \(\pm\)9
+) Với y = 9 thì x2 - 7 = y <=> x2 - 7 = 9 <=> x2 = 16 <=> x = \(\pm\)4
+) Với y = -9 thì x2 - 7 = y <=> x2 - 7 = -9 <=> x2 = -2
Vì x2 \(\ge\)0 mà -2 < 0 nên không tìm được x
Vậy x = \(\pm\)4
\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)\)\(=72\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)-72=0\)(1)
Đặt \(x^2-7=a\), phương trình (1) trở thành:
\(\left(a+3\right)\left(a-3\right)-72=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-9-72=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-81=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-9\right)\left(a+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7-9\right)\left(x^2-7+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-16\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+4=0\\x^2+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-4\\x^2=-2\left(vn\right)\end{cases}}}\)(vn : vô nghiệm)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{4;-4\right\}\)(tớ dùng dấu ngoặc móc thay dấu ngoặc vuông vì dấu ngoặc móc cho xảy ra 3 trường hợp; dấu ngoặc vuông xảy ra 2 trường hợp; viết vào vở đừng cho dấu ngoặc móc vào nhé)
Dùng thìa để khuấy nước trong cốc. Nhiệt năng của nước có thay đổi không? Vì sao? Nếu có thì nhiệt năng thay đổi bằng cách nào?
help meh pls;-;
Khi dùng thìa để khuấy nước trong cốc,nhiệt năng của nước có thay đổi.Vì khi khuấy nước,ma sát tạo ra nhiệt lượng lớn->sẽ làm nước nóng lên nhưng có điều nóng lên không đáng kể.
Dùng thìa để khuấy nước trong cốc, nhiệt năng của nước tăng lên vì các phân tử nước va chạm với nhau và va chạm với các nguyên tử, phân tử thìa và cốc nước. Nhiệt năng đã thay đổi nhờ thực hiện công.
cho phương trình: (m2-1).x2 + (m-1).x - 4m2+m=0
tìm m để phương trình có nghiệm x=2
help meh pls;-;
( m2 - 1 )x2 + ( m - 1 )x - 4m2 + m = 0
Để phương trình có nghiệm x = 2
thì ( m2 - 1 ).4 + ( m - 1 ).2 - 4m2 + m = 0
<=> 4m2 - 4 + 2m - 2 - 4m2 + m = 0
<=> 3m - 6 = 0
<=> m = 2
Vậy với m = 2 thì phương trình nhận x = 2 làm nghiệm
Vì phương trình có nghiệm là 2
Nên thay x = 2 vào phương trình trên ta được :
\(4m^2-4+2m-2-4m^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow-6+3m=0\Leftrightarrow m=2\)
Vậy với x = 2 thì m = 2
Một khối kim loại hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2 . Mỗi dm3 kim loại nặng 12,5 kg . Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu kg ?
PLZ HELP MEH
Cạnh của HLP là: 216 : 6= 36 = 6*6
Vậy cạnh HLP là 6cm
Thể tích HLP là: 6* 6* 6= 216cm3
Đổi : 216 =0,216 dm3
Khối kim loại nặng là: 0,216* 12,5= 2,7 kg
Bài này mình làm làm rồi
diện tích một mặt của khối kim loại là :
216 : 6 =36 ( cm2)
vì diện tích một mặt của hình lập phương là 36 cm2 nên cạnh của hình lập phương là 6 cm2 ( 36 = 6 x 6 )
thể tích của hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
đổi : 216 cm3 = 0,216 dm3
số kg khối kim loại đó nặng là :
0,216 x 12,5 : 1 = 2,7 (kg)
đáp số : 2,7 kg
Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M nằm bên ngoài đường tròn Qua M kẻ cát tuyến MAB với đường tròn .tìm quỹ tích trung điểm I của dây AB khi các tuyến MAB quay quanh M
someone pls help meh SOS Ọ^O
một cano xuôi dòng từ bến a đến bến b mất 2 giờ 30 phút và ngược dòng từ bến B về bến A mất 3 giờ. Tính khoảng cách giữa 2 bến. biết vận tốc của dòng nước là 6km/h
help meh pls;-;
Gọi vận tốc thực của cano là \(x\left(km/h\right),x>6\).
Vận tốc của cano khi đi xuôi dòng là: \(x+6\left(km/h\right)\).
Vận tốc của cano khi đi ngược dòng là: \(x-6\left(km/h\right)\).
Ta có phương trình:
\(2,5\left(x+6\right)=3\left(x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow x=66\left(km/h\right)\)
Khoảng cách giữa hai bến là: \(3\left(66-6\right)=180\left(km\right)\).
Trả lời:
Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Gọi x là vận tốc thực của cano ( km/h; x > 6 )
=> Vân tốc của cano khi xuôi dòng từ A -> B là: x + 6 (km/h)
Quãng đường cano đi từ A -> B là: 2,5 ( x + 6 ) (km)
Vận tốc của cano khi đi ngược dòng từ B -> A là: x - 6 (km/h)
Quãng đường cano đi từ B -> A là: 3 ( x - 6 ) (km)
Vì quãng đường cano đi được lúc xuôi dòng và ngược dòng là như nhau
nên ta có phương trình:
2,5 ( x + 6 ) = 3 ( x - 6 )
<=> 2,5x + 15 = 3x - 18
<=> 2,5x - 3x = -18 - 15
<=> -0,5x = -33
<=> x = 66 (tm)
Vậy khoảng cách 2 bến A, B là : 3 ( 66 - 6 ) = 3 . 60 = 180 (km)
Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là x ( km/h ; x > 6 )
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng = x+6(km/h)
Vận tốc ca nô khi ngược dòng = x-6(km/h)
Quãng sông ca nô đi từ A đến B = 5/2(x+6) (km)
Quãng sông ca nô đi từ B về A = 3(x-6) (km)
Vì quãng sông đi và về không đổi nên ta có phương trình
5/2(x+6) = 3(x-6)
<=> 5/2x + 15 = 3x - 18
<=> 5/2x - 3x = -18 - 15
<=> -1/2x = -33
<=> x = 66 (tm)
Vậy khoảng cách từ A đến B = 180km
Cho tam giác MEH vuông tại E có góc H bằng 60°, MH = 11. Giải tam giác vuông MEH
Lời giải:
$\widehat{EMH}=90^0-\widehat{MHE}=90^0-30^0=60^0$
$ME=MH\sin \widehat{MHE}=11.\sin 60^0=\frac{11\sqrt{3}}{2}$ (cm)
$EH=MH\cos \widehat{MHE}=11\cos 60^0=\frac{11}{2}$ (cm)
Cho tam giác ABC. Gọi D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC. Trên tia đối của ED lấy điểm F sao cho EF=ED . Chứng minh rằng: a) BD=CF, AB//CF b) Tam giác BCD= Tam giác FDC c) DE//BC
Pls someone help meh ;-;