Là j
D là j?
N là j ( cách tính )
P là j ( cách tính )
m là j ( cách tính )
d là j ( cách tính )
D là khối lượng riêng
D=\(\frac{m}{V}\)
P là trọng lượng .
P= 10.m
N là Niutơn (1 đơn vị vật lí thôi nhá)
m là khối lượng
m= \(\frac{P}{10}\)
d là trọng lượng riêng
d=\(\frac{P}{V}\) và d=D.10
D: khối lượng riêng
Cách tính: D = \(\frac{m}{V}\)d: trọng lượng riêng
Cách tính: d= \(\frac{P}{V}\) hoặc d = D . 10P: trọng lượng
Cách tính: P= 10mm: khối lượng
điểm là j
đoạn thẳng là j
đường thẳng là j
tia là j
Điểm : dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
Đoạn thẳng : là hình gồm điểm A , B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
Đường thẳng : là hình ảnh của sợi chỉ căng , mép bàn ...
Tia : hình gồm điểm O và một phần đường thẳng được chia ra bởi O , gọi là 1 tia gốc O
1) Scar là j vậy?
2) Wig là j vậy?
3) Mustache là j vậy?
4) Eyelashes là j vậy?
5) Eyebrows là j vậy??
Giúp mình nha các bạn 😭😭
có gg dịch như giao dịch nhanh gọn lẹ
1) Scar là viết sẹo
2) Wig là tóc giả
3) Mustache là ria
4) Eyelashes là lông mi
5) Eyebrows là lông mày
o l m . v n
Đáp án:
1. Scar - Sẹo
2. Wig - tóc giả
3. Mustache - Ria
4. Eyelashes - Lông mi
5. Eyebrows - Lông mày
Bạn có thể lên Google Dịch nhé. Chúc bạn học tốt.
hỏi các bn:
1, dòng điện là j?
2, sông là j?
3, sóng là j?
Tham khảo
a)Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này.
b)Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác.
c)Trong vật lý, toán học và các lĩnh vực liên quan, sóng là sự xáo trộn của một trường trong đó một thuộc tính vật lý dao động liên tục tại mỗi điểm hoặc truyền từ một điểm đến các điểm lân cận khác, hoặc dường như di chuyển trong không gian. Các sóng thường được nghiên cứu trong vật lý là sóng cơ học và sóng điện từ
Tham khảo
- Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này.
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác.
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.
Sông là dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Sông là dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
1 , từ đơn là j , từ phức là j , từ ghép là j , từ láy là j
2 , phân biệt về cấu tạo từ
1, *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ .
2 , Phân biệt giữa từ và tiếng :
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.
- Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu.
Học vui !
^^
Từ đơn
Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
VD: sách, bút, học, núi, sông,...
Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
Từ ghép
Từ ghép là từ gồm hai, ba, bốn tiếng có nghĩa ghép lại.
Ví dụ: trường học, tình bạn, thành phố, xóm làng, hiện đại hóa,...
Từ ghép có nghĩa phân loại: gồm 2 tiếng, 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành những loại nhỏ hơn.
Ví dụ: xe đạp, xe máy, cá rô, cá mè, xanh um, xanh rì,...
Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái hóa hơn nghĩa của các tiếng gộp lại.
Ví dụ: Sách vở, quần áo, ăn mặc,...
Từ láy
Từ láy là từ gồm hai hoặc ba, bốn tiếng láy lại nhau, nghĩa là cả tiếng hay một bộ phận của tiếng được lặp lại.
Từ láy tiếng: xanh xanh, xinh xinh,...
Từ láy âm: gọn gàng, đẹp đẽ, ...
Từ láy vần: bối rối, lúng túng,...
Từ láy cả âm và vần: ngoan ngoãn, dửng dưng,...
1:
Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng
Từ phức là những tư gồm có 2 tiếng trở lên
Từ ghép là những từ gồm có 2 tiếng đều có nghĩa
Từ láy là những từ gồm có 2 tiếng nhưng chỉ có 1 tiếng có nghĩa
2: Phân biệt về cấu tạo từ
Cái này bạn xem bài cấu tạo từ tiếng Việt nhé
giấy TA là j ...
báo TA là j...
appeared TV là j...
giấy : paper
báo :newspaper
appeared TV : xuất hiện trên TV (chắc thế)
giấy TA là paper
báo TA là newspaper
appeared TV là đã xuất hiện
hok tốt nha! ^^
giấy : paper
báo : newspaper
appeared : đã xuất hiện
Sự bay hơi là j? Sự ngưng tụ là j? Sự nóng chảy là j? Sự đông đặc là j?
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng -> thể hơi ( khí )
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi ( khí ) -> thể lỏng
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn -> thể lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng -> thể rắn
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ( hay còn gọi là khí )
Sự ngưng tụ là qúa trình chuyển từ thể hơi ( hay còn gọi là khí ) sang thể lỏng
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng thể rắn
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Otaku là gì?Là từ tiếng anh phải ko? Điều kiện trở thành otaku là j thế? Thụ là j mà công là j?
Otaku (おたく; Hán-Việt: ngự trạch) là một từ lóng trong tiếng Nhật dùng chỉ một kiểu người, kì quái, làm bạn những người giống như họ hoặc dùng để chỉ một ai đó quá say mê một cái gì, đặc biệt là anime (hoạt hình Nhật Bản), manga (truyện tranh Nhật Bản), hay game (trò chơi điện tử). Chữ này theo thế giới lại được hiểu chung là những người đọc truyện tranh và xem phim hoạt hình Nhật.
Tuy cùng được đọc là otaku nhưng chữ "otaku" với nghĩa cũ và nghĩa chính (luôn được viết bằng chữ Hán là 御宅) có nghĩa là "nhà bạn" hay "chồng bạn", được dùng để nói với một người ở gia đình khác với một sự kính trọng. Chữ "otaku" theo nghĩa tiếng lóng hiện nay là do nhà báo Nakamori Akio dùng chữ "otaku" trong các bài báo của ông trong thập niên 1980 để gọi đùa những người lúc đó chỉ lo ngồi ở nhà (xem nghĩa chính) ăn chơi[1][2]. Tuy nhiên, cần lưu ý chữ "otaku" với nghĩa lóng thường viết là (オタク) hay (おたく). Còn 御宅 hoàn toàn không có nghĩa đó. Ngày xưa gọi một ai đó là một "otaku" ở Nhật Bản sẽ là một sự sỉ nhục, nhưng thời nay không còn, nhất là trong giới trẻ[3].
Ở nước ngoài, "otaku" thường được dùng để chỉ những người hâm mộ anime hay manga và gọi một ai đó là "otaku" cũng "không có gì" là xấu hay lăng mạ, chỉ là bất bình thường[cần dẫn nguồn].
"Otaku" ngày nay là chỉ những người yêu thích, hâm mộ anime và manga nói chung. Những người phát cuồng về vocaloid hay anime, manga tự nhận mình là "otaku" và tự hào về điều đó. Thậm chí bây giờ những event về chủ đề này rất được giới trẻ trên toàn thế giới quan tâm và nhiệt tình tham gia. Nó đã trở thành một trào lưu. Hơn nữa, mỗi người có một cách sống riêng, không có gì gọi là bất bình thường cả. Cũng giống như từ ngữ: không có hai từ nào đồng nghĩa hoàn toàn, thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh. Nếu có thì 1 trong 2 sẽ bị chiệt tiêu. Vậy nên không thể ai cũng giống ai được.
Otaku ngày càng được mở rộng ngay tại Nhật Bản, vì từ nghĩa ban đầu, nó đã phá vỡ lớp vỏ cố hữu và được dùng như một "thuật ngữ", không phải là từ mang hàm nghĩa. Thậm chí nó có thể hiểu một cách hài hước, mang nghĩa trêu chọc nhẹ và không thể cảm thấy xấu hổ được, vì thực tế là thế hệ trẻ Nhật Bản ngày càng đam mê nghệ thuật 2D. Ban đầu "otaku" là những người lập dị chỉ đóng cửa ở nhà như hikikomori và chơi với sản phẩm 2D. Nhưng vì đã dần được chuyển thành "thuật ngữ", những người mua tất cả mọi thứ liên quan đến 2D cũng được gọi hay tự nhận là otaku, trong khi họ vẫn đến trường hay công sở bình thường, dù họ thích thế giới 2D, đó là sự đam mê và không ảnh hưởng đến luân lý xã hội, cũng như thích sưu tầm tem đến quên ăn quên ngủ hay thú chơi cá cảnh.
Nguồn : Wikipedia
Otaku là môt thuat ngữ dung de am chi nhung fan ham mo cuong nhiet cua the gioi
theo duoi so thich ca nhan !!!
Otaku (Nhật: 御宅 (Ngự trạch)/ おたく/ オタク?) là một từ lóng trong tiếng Nhật dùng ám chỉ một ai đó quá yêu thích, say mê anime (hoạt hình), manga (truyện tranh), vocaloid hay trò chơi điện tử, cosplay (hóa trang), những thứ 2D (nhân vật trên giấy). Chữ này theo thế giới lại được hiểu chung là những người thích đọc truyện tranh và xem phim hoạt hình, phần lớn mang nghĩa tiêu cực. Theo các nghiên cứu được công bố vào năm 2013, cụm từ này đã trở nên ít tiêu cực hơn và ngày càng có nhiều người bây giờ tự coi mình là otaku.[1]
Nền văn hoá Otaku là một chủ đề chính của nhiều anime và các tác phẩm manga, tài liệu và nghiên cứu học thuật. Văn hóa otaku bắt đầu vào những năm 1980 như thay đổi tâm lý xã hội và nuôi dưỡng các đặc điểm của otaku của các trường học Nhật Bản kết hợp với việc những cá nhân như vậy tự rút lui để trở thành những kẻ bị xã hội ruồng bỏ. Sự ra đời của tổ chức này trùng hợp với sự bùng nổ anime, sau khi phát hành các tác phẩm như Mobile Suit Gundam trước khi nó được phân nhánh thành Comic Market. Định nghĩa của otaku sau đó đã trở nên phức tạp hơn, và nhiều phân loại của otaku nổi lên. Năm 2005, Học viện Nghiên cứu Nomura chia otaku thành mười hai nhóm và ước tính quy mô và tác động của thị trường đối với mỗi nhóm này. Các tổ chức khác đã chia tách nó chi tiết hơn hoặc tập trung vào một mối quan tâm otaku duy nhất. Những ấn bản này phân loại các nhóm otaku khác nhau bao gồm anime, manga, máy ảnh, ô tô, thần tượng và otaku điện tử. Tác động kinh tế của otaku đã được ước tính cao tới 2 nghìn tỷ yên (18 tỷ USD).[2]
onichan là j kimochi là j
hỏi ngoài lề là báo cáo đấy đừng hỏi ngoài lề
ước là j bội là j
a gọi là ước của b khi b chia hết cho a
a gọi là bội của b khi a chia hết cho b
trong sgk có giải thích mà b, học cả kì 1 rồi mà, sang kì 2 mà b chưa biết à