Một hợp chất dạng XaOb
%mX=70%.Tìm X trong XaOb
Với XaOb thì X có hóa trị \(\frac{2b}{a}\)
\(\frac{2b}{a}\){1;2;3;4;5;6;7}
CTTQ: XaOb
O có hóa trị II => a = 2
=> b = 7-2=5
=> CTTQ: X2O5
Theo đề bài ta có:
2X16.52X16.5 =11,2911,29
=> X = 31
=> X: P (photpho)
=> CTHH: P2O5
Một hợp chất dạng XaOb
%mX=70%.Tìm X trong XaOb
Với XaOb thì X có hóa trị \(\frac{2a}{b}\)
\(\frac{2a}{b}\)\(\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
a. Tìm hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Ca với nhóm (OH) là 1:2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
a. Tìm hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Ca với nhóm (OH) là 1:2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
a) x=1
y=2
a=? (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)
b=I
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b
1.a=2.1
=>2.1:1
=>I
Vậy Ca có hóa trị I
b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz
Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali
x.NTKn/phần trăm của nitơ
x.NTKo/phần trăm của oxi
(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)
(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)
(/ là phân số nhé)
rồi viết cthh ra là đc nhé bạn
mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt
Good luck:))
Nguyêntó X có thể tạo thành với O2 kiểu hợp chất XaOb , mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử,phân tử khốilà 110 đơn vị cacbon. Hỏi Xlà nguyên tố nào
đọc xong đề tự hỏi mình có bị mất gốc hóa ko ._.
Oxi hóa hết m gam kim loại X thu được 1,889 m gam XaOb .Hỏi X là kim loại nào ?
\(n_X=\dfrac{m}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: 2aX + bO2 -to-> 2XaOb
____\(\dfrac{m}{M_X}\)-------------->\(\dfrac{m}{a.M_X}\)
=> \(\dfrac{m}{a.M_X}\left(a.M_X+16b\right)=1,889m\)
=> \(M_X=9.\dfrac{2b}{a}\)
Xét \(\dfrac{2b}{a}=1=>L\)
Xét \(\dfrac{2b}{a}=2=>L\)
Xét \(\dfrac{2b}{a}=3=>M_X=27\left(Al\right)\)
\(m_{O_2}\text{=1 , 889 − 1 = 0 , 889 g}\)
\(=>n_{O_2}=\dfrac{0,899}{32}=0,0277mol\)
\(2ãX\rightarrow bO_2\rightarrow2X_aO_b\)
\(\rightarrow n_X=\dfrac{0,0554a}{b}\)
\(\rightarrow M_X=\dfrac{1b}{\text{0 , 0554 a}}=\dfrac{18b}{a}\)
\(\text{⇒ a = 2 ; b = 3 ; M X = 27 ( A l ) }\)
1.Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:
a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2
b) N2O, NO, NO2
2.Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
3.Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
- Phân khối của hợp chất là 160 đvC
-Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
Bài 1 : Cho dãy tỉ số = nhau
\(\frac{2bz-3cy}{a}=\frac{3cx-az}{2b}=\frac{ay-2bx}{3c}\)CMR \(\frac{x}{a}=\frac{y}{2b}=\frac{z}{3c}\)
Bài 2:Tìm giá trị nhỏ nhất
P=\(|x-2017|+|x-2018|+|x-2019|\)