Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
Băng băng
16 tháng 7 2017 lúc 15:18

Ta có n + 21 = n + 40

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
16 tháng 7 2017 lúc 15:21

HELP ME !!!

phạm văn nhất
16 tháng 7 2017 lúc 15:22

đồng ý với ý kiến của nhất sông núi nhưng hình như bn  đã làm lạc đề thì phải...

mk cx ko biết nữa nhưng dù sao cx cảm ơn bn nhất sông núi của chúng ta chứ

bn nhất sông núi đã giúp bn nguyen trung nghia mà

 vs

Cube Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 12:18

Đề là gì bạn nhỉ?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 12:38

Đề bài yêu cầu gì?

Trương Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 3 2021 lúc 11:10

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:19

a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3  chia hết cho n - 1

4.(n-1) - 3  chia hết cho n - 1

mà 4.(n-1)  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=>  n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:20

b) ta có: 5n -8  chia hết cho 4-n

=> 12 - 20 + 5n  chia hết cho 4 -n

12 - 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

mà 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

=> 12  chia hết cho 4-n

=> ...

I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:22

c) ta có: 10 -2n  chia hết cho n - 2

=> 6 - 2n + 4  chia hết cho n - 2

6 - 2.(n-2)  chia hết cho n - 2

mà 2.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 6  chia hết cho n - 2

=> ....

Cá Mực
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 11 2019 lúc 21:11

Ta có: 3n+5⋮n+1.

(3n+3)+2⋮n+1.

3(n+1)+2⋮n+1.

mà 3(n+1)⋮n+1

⇒2⋮n+1⇒n+1∈U(2)={±1;±2}.

Ta lập bảng xét giá trị 

n+1-11-22
n-20-31
Khách vãng lai đã xóa
Hương trần 2k8
6 tháng 11 2019 lúc 21:43

Vì 3n-5:hết cho n+1mà n+1 : hết cho n+1 =≫3.(n+1)                                                                                                                                                                         

TC : 3n-5 -[3.(n+1)]:hết cho n+1

3n-5 -(3n+3) :hết cho n+1

3n- 5 -  3n-3:hết cho n+1

2:hết cho n+1  =≫n+1 thuôc Ư(2)={1;2}

thay n+1lần lượt= 1;2 là ban sẽ ra

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
Xem chi tiết
Vũ Quang Hiếu
6 tháng 11 2019 lúc 21:36

3n+1 chia hết 11-n

<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)

<=>12 chia hết 11-n

=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}

Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}

Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}

Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
6 tháng 11 2019 lúc 21:37

cảm ơn nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Bach Duong
Xem chi tiết
Quang
13 tháng 11 2016 lúc 10:43

\(6n+5=2\left(3n-1\right)+7\)

 \(2\left(3n-1\right)\)chia hết cho \(3n-1\)nên 7 chia hết cho \(3n-1\)

Do đó \(3n-1\)nhận các giá trị \(7;1;-1;-7\)

Do đó n nhận các giá trị \(\frac{8}{3};\frac{2}{3};0;-2\)

Vì \(n\in N\)nên chỉ nhận giá trị là 0

Vậy \(n=0\)

Đinh Đức Hùng
13 tháng 11 2016 lúc 10:13

đăng lại mik giai cho

Nguyen Bach Duong
13 tháng 11 2016 lúc 10:31

Dang lai cai j

Ngọc Hà
Xem chi tiết
FLC
Xem chi tiết
Inuyashi
31 tháng 3 2020 lúc 10:01

N=1 nha!@#$%&*

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
31 tháng 3 2020 lúc 10:14

Với n = 0 => A = 1n + 2n + 3n + 4n = 4( loại ) 

Với n = 1 => A=  1n + 2n + 3n + 4n = 10 \(⋮\)5 ( t/m 

Với n \(\ge\)

+) Nếu n là số chẵn => n = 2k ( k \(\in\)N) 

=> A = 1 + 4k + 9k + 16k 

Ta thấy : 4 chia 5 dư ( - 1 ) => 4k chia 5 dư ( -1 )k 

              : 9 chia 5 dư ( - 1 ) => 9k chia 5 dư ( - 1 )k 

               : 16 chia 5 dư 1 => 16k chia 5 dư 1

=> A chia 5 dư 1 + ( - 1 )k + ( - 1 )k + 1 

Nếu k chẵn => A chia 5 dư 4 ( loại ) 

Nếu k lẻ => k = 2m + 1 ( m \(\in\)N ) 

=> A = 1 + 42m . 4 + 92m . 9 + 162m . 16 

        =  1 + 16m . 4 + 81m . 9 + 256m .16 

Vì 16 ; 81 ; 256 chia 5 dư 1 => A chia 5   có số dư bằng ( 1 + 4 + 9 +16 ) cho 5 => A \(⋮\) 5 

=> n = 2. ( 2m + 1 ) = 4m + 2 thì A  \(⋮\)5

Nếu n lẻ => n = 2h + 1 ( h \(\in\)N

=> A = 1 + 4h  . 2 + 9h . 3 + 16h . 4 

=> A chia 5 dư 1 +( -1)h .2 + (-1)h . 3 + 4 

Khi h lẻ để A \(⋮\)5 => n = 2. ( 2.i + 1 ) + 1 = 4.i + 3 ( i \(\in\)N ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 3 2020 lúc 10:34

+) TH1:  n = 4k; k là số tự nhiên 

Ta có: \(1^n+2^n+3^n+4^n=1^{4k}+2^{4k}+3^{4k}+4^{4k}\equiv4\left(mod5\right)\)

=> n = 4k loại

+) TH2: n = 4k + 1; k là số tự nhiên 

Ta có: \(1^n+2^n+3^n+4^n=1^{4k+1}+2^{4k+1}+3^{4k+1}+4^{4k+1}\equiv0\left(mod5\right)\)

=> n = 4k + 1 thỏa mãn

+) TH3: n = 4k + 2; k là số tự nhiên 

Ta có: \(1^n+2^n+3^n+4^n=1^{4k+2}+2^{4k+2}+3^{4k+2}+4^{4k+2}\equiv0\left(mod5\right)\)

=> n = 4k + 2 thỏa mãn

+) Th4: n = 4k + 3; k là số tự nhiên 

Ta có: \(1^n+2^n+3^n+4^n=1^{4k+3}+2^{4k+3}+3^{4k+3}+4^{4k+3}\equiv0\left(mod5\right)\)

=> n = 4k + 4 thỏa mãn

Vậy với mọi số tự nhiên n khác 4k hay n không chia hết cho 4 thì 

\(1^n+2^n+3^n+4^n\)chia hết cho 5

Khách vãng lai đã xóa