Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 12:30

Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát

p 2 S > F m s  +  p 1 S

Do đó  p 2  >  F m s /s +  p 1

Vì quá trình là đẳng tích nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  T 2   T 1 p 2 / p 1   T 1 / p 1 ( F m s /s +  p 1 )

Thay số vào ta được :

T 2  ≈ 402K

Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là  T 2  = 402 K hoặc t 2  = 129 ° C

tu thi dung
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 5 2016 lúc 23:01

Hướng dẫn: 

T1 = -5 + 273 = 268K

P1 = 9,8.104 Pa

Áp suất cần đạt để nút bật ra là: \(P_2=\dfrac{32}{4,8.10^{-4}}+9,8.10^4=16,5.10^4Pa\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow T_2\Rightarrow t_2\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2018 lúc 17:55

Đáp án C

Gọi T m a x  là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene

 

T m a x  là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ  T m a x

Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có:    (1)

 

Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:

 

 

 

 

Thay P m a x vào phương trình (1), ta thu được

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2018 lúc 13:12

Đáp án C

Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ

 

Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2019 lúc 14:31

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2019 lúc 11:36

Khi bơm không khí vào chai không khí bị nén trong chai thực hiện công làm nút bị bật ra. Một phần nhiệt năng của không khí đã chuyển hóa thành cơ năng nên không khí lạnh đi. Vì các khí có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù.

Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
23 tháng 1 2016 lúc 17:52

Ta thấy rằng thủy tinh giãn nở kém dó đó khi hơ nóng cổ và nút chai thì nút giãn nỡ nhiều hơn thủy tinh làm nút bị kẹt chặt hơn nên càng không mở được.

Theo mik là như vậy

Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
27 tháng 1 2016 lúc 19:20

An sẽ không mở được nút chai vì khi An hơ nóng cả cổ lẫn nắp chai thì chúng nở ra cung một lúc=> Diện tích và khối lương của cổ chai và nắp chai thay đổi giống nhau cùng một lúc=> Nắp chai sẽ không bé hơn cổ chai=> An sẽ không mở được nắp chai( Trừ trường hợp đặc biệt là cổ chai và nắp chai làm từ hai chất khác nhau.Khi đó cổ chai và nắp chai sẽ nơ ra khác nhau vì sự nở ra vì nhiệt của các chất là khác nhau.Khi đó nắp chai sau khi hơ nóng sẽ nhỏ hơn cổ chai dau khi hơ nóng=>An sẽ mở được nắp chai) 

Liên Hồng Phúc
27 tháng 1 2016 lúc 19:19

không, vì khi hơ nóng cả cổ chai lẫn nút chai thì cả 2 đều nóng lên và nở ra. Còn nếu chỉ hơ nóng cổ chai thì được

Vương Kiều Trang
25 tháng 4 2017 lúc 19:58

C.on