Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
không nói hahahahahha
bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch Cbài 2:Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 15:01

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)

gọi x là số mol Fe phản ứng

khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8

x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu

số mol Cu là nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,2 (mol)

số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)

nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2018 lúc 4:29

Đáp án D

A → An+

nFe + 2An+ → nFe2+ + 2A

2,2A/n   - 5,6 = 12 -11,2 = 0,8→ A = 32n→A = 64 (Cu)

CM  = 12,8/(64.0,4) = 0,5M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2019 lúc 6:45

Đáp án D

Tổng khối lượng các kim loại (I) + kim loại (II) = khối lượng của Cu, Ag và A dư

=> mA dư = m(I) + m(II) – mCu - mAg

=> mA dư = 49,14 + 38,73 – 30,3 – 0,3.108 = 25,17 (g)

=> mA phản ứng = 34,92 – 25,17 = 9,75(g)

Sau tất cả quá trình Cu0 vẫn về Cu0; Ag+ về Ag0 ;A0 về A+n

=> ne(Ag+ nhận) = ne( A nhường) = 0,3 (mol)

Ag+ +1e Ag

0,3 0,3 (mol)

A    - ne A+n

0,3/n 0,3

 

Vậy n =2 thì A = 65 sẽ thỏa mãn

Vậy A là Zn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:59

Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
31 tháng 8 2021 lúc 23:18

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

♥ Don
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 17:43

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 14:36

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 11:37

F e + C u N O 3 2 → F e N O 3 2 + C u

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ m d d =  m d d  - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g

⇒ Chọn B.

TM97 FF
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 11 2021 lúc 16:43

Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g

Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 17:21

Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g