Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 20:21

a: Xét ΔCAB có CF/CB=CE/CA

nên EF//AB và EF=AB/2

=>EF//AD và EF=AD

=>ADFE là hình bình hành

Xét ΔFDE có FQ/FD=FP/FE

nên QP//DE và QP=DE/2

Xét ΔADE có AM/AD=AN/AE

nên MN//DE và MN=DE/2

=>QP//MN và QP=MN

=>MNPQ là hình bình hành

b: Khi ΔABC vuông tại A thì góc A=90 độ

=>ADFE là hình chữ nhật

KhiΔABC cân tại A thì AD=AE

=>ADFE là hình thoi

tôi buồn
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
13 tháng 8 2021 lúc 17:17

 Bài 1 : 

K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }

D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }

M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }

Bài 2 :

Cách 1 :

S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }

Cách 2 :

S={ x | các thiên thể  ∈ Hệ Mặt Trời }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà Linh
5 tháng 1 2023 lúc 19:32

GIẢI:

Nối hai điểm AC ta được 2 hình tam giác ACN và ACM có diện tích bằng nhau (vì có độ dài đáy bằng nhau AM = CN = 14 cm và chiều cao bằng nhau AD = BC = 18 cm).

Diện tích hình tam giác ACN là:

               14 x 8 : 2 = 56 (cm2)

Ta có: Diện tích hình bình hành AMCN = diện tích hình tam giác ACN = diện tích hình tam giác ACM.

Diện tích hình bình hành AMCN là:

               56 x 2 = 112 (cm2)

                     Đáp số: 112 cm2.

(tick giúp với ạ)

Từ Thanh Vân
5 tháng 1 2023 lúc 20:42

chịu

 

Shiku Ramen
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
31 tháng 10 2018 lúc 17:31

A B C D O F E H K I

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2022 lúc 14:46

a: Xét tứ giác AECF có

O là trung điểm chung của AC và EF

nên AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AKCH có

AK//CH

AH//CK

Do đó: AKCH là hình bình hành

Suy ra: AH=CK

Ice Princess
Xem chi tiết
Chu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 3 2020 lúc 12:13

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Lâm
Xem chi tiết
Lê phan joly
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
26 tháng 7 2017 lúc 15:20

Tập hợp X giao Y biểu thị tập hợp các học sinh giỏi Văn và các học sinh giỏi Toán của lớp 6A

chúc bn học tốt~

Haruka Nanase
26 tháng 7 2017 lúc 15:23

Tập hợp X giao tâph hợp y biểu thị tâph hợp các hs giỏi cả văn cả toán của lớp 6A :)

Chúc bạn zui~~!!

Lê An Thy
Xem chi tiết