Phải pha loãng dung dịch HCl 0,1M bằng dung dung dịch HCl 0,005M ra sao để thu đượd dung dịch có pH =2
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9
B. 10
C. 99
D. 100
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9.
B. 10.
C. 99.
D. 100.
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 → [H+] = 10-3M → nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 → [H+] = 10-4M → nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng → 10-3V = 10-4V’
V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Đáp án B
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 5 lần.
B. 8 lần.
C. 9 lần.
D. 10 lần.
Chọn C.
Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đổi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi.
Gọi Vl, V2 là thể tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng.
- p H = 3 ⇒ H + = 10 - 3 M ⇒ s ố m o l H + = 10 - 3 V 1
- p H = 4 ⇒ H + = 10 - 4 M ⇒ s ố m o l H + = 10 - 4 V 1 + V 2
- Số mol H+ trước = số mol H+ sau ⇒ 10 - 3 V 1 = 10 - 4 V 1 + V 2 ⇒ 9 V 1 = V 2
Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phần thể tích H2O.
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9.
B. 10.
C. 99.
D. 100.
Đáp án B
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 => [H+] = 10-3M => nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 => [H+] = 10-4M => nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng=> 10-3V = 10-4V’
=> V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
1) Lấy 20mL dung dịch HCL có pH=3 pha loãng thành 200mL dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được 2) Lấy 30mL dung dịch HCL có pH=4 pha loãng thành 300mL dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được
2) \(n_{HCl}=10^{-4}.0,03=0,000003\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,000003}{0,03}=0,0001\left(M\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=C_{MddHCl}=0,0001M\)
\(pH=-log\left(0,0001\right)=4\)
Chúc bạn học tốt
1) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=10^{-3}.0,02=0,00002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,00002}{0,02}=0,001\left(M\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=C_{MddHCl}=0,001M\)
\(pH=-log\left(0,001\right)=3\)
Chúc bạn học tốt
đem 100ml dung dịch A gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với 300ml dung dịch bari hidroxit aM.thì thu được dung dịch có pH=13. tính a
tính thể tích dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước để được dung dịch có pH=9......nH+ = 0,1*0.1*2+0.3*0.1=0.05mol
vì pH=13--->pOH=1---> nOH- dư =0.1mol
H+ + OH- --->H2O
1 Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ?
2 Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là?
Câu 1 :
Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)
$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$
Thể tích dung dịch lúc sau là :
$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$
Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên
Câu 2 :
$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-9} = 10^{-5}M$
$n_{OH^-} = 10^{-5}.1 = 10^{-5}(mol)$
Sau khi pha :
$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-8} = 10^{-6}M$
$V_{dd} = \dfrac{10^{-5}}{10^{-6}} = 0,1(lít) = 100(ml)$
$V_{nước\ cần\ dùng} = 1000 - 100 = 900(ml)$
Pha loãng 400ml dung dịch HCl bằng 500ml nước thu được dung dịch có pH=1. Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch HCl?
A. 0,25M
B. 0,225M
C. 0,215M
D. 0,235M
Đáp án B
Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M
nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+
[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M
a)Pha loãng dung dịch HCl có pH=1 ra 10 lần; 100 lần. Tính pH b)Pha loãng dung dịch nạo có pH =12 ra 10 lần. Tính pH c) Thêm V ml H20 vào 10ml dung dịch H2SO4 pH =2 thu được dung dịch có pH =4. Tính V Làm ơn giải chi tiết ạ