Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 11 2017 lúc 11:26

  a-2; b-3; c-1

Trần Thị Thanh Ngân
11 tháng 10 2021 lúc 7:22
A2,b3,c1. Bạn nha
Khách vãng lai đã xóa
Kiều Hồng Phong
16 tháng 4 2023 lúc 18:24

 a-2; b-3; c-1 nhé

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2018 lúc 5:23

Diễn đạt bằng cách so sánh:

   + Học thầy không tày học bạn: quan hệ so sánh được thể hiện qua từ “không tày”

   + Một mặt người bằng mười mặt của: Hình thức so sánh, với đối lập đơn vị chỉ số lượng (một >< mười khẳng định sự quý giá của người so với của)

- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:

   + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: ẩn dụ ngựa- nghĩa đen chuyển sang nghĩa bóng là con người, cá thể trong một tập thể, cần được tương hỗ, yêu thương.

   + Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ cây- quả nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ sinh thành.

- Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:

   + Cái răng, cái tóc là góc con người: răng, tóc được hiểu là những yếu tố hình thức nói chung - hình thức nói lên lối sống, phẩm cách

   + Đói cho sạch, rách cho thơm: không những đói rách không mà còn chỉ thiếu thốn, khó khăn nói chung. Sạch, thơm chỉ việc giữ gìn nhân cách, tư cách.

Phan Tuấn Hưng
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 3 2022 lúc 10:48

Em tham khảo:

Hai câu tục ngữ tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Phạm việt hoàng
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 5 2021 lúc 12:30

Thông qua hai câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên ", " Học thầy không tày học bạn " chúng ta có thể thấy rằng nó có mâu thuẫn với nhau, nhưng không phải thế đâu. Xem xét về điều khuyên răng, chúng ta thấy rằng :" Đó là những lời nói bổ ích cho con người siêng năng học tập. Bởi trong hai câu này, đều có những nội dung mà chúng ta nên học tập" Mỗi người cần phải học tập các thầy, các cô vì họ là những người đi trước, đã trải qua những bước đường chông gai. Tuy vậy, học thầy thôi vẫn chưa đủ, cần học hỏi thêm bạn vì bạn là người chung lứa tuổi, dễ gần gũi.

Khách vãng lai đã xóa
TVG
Xem chi tiết

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Khách vãng lai đã xóa
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
24 tháng 3 2020 lúc 20:04

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Nguồn mạng

c tra mạng cs mà ))

Khách vãng lai đã xóa

giống tui ghê

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 9 2023 lúc 21:54

tham khảo

Theo em, các câu tục ngữ vẫn còn hữu ích với cuộc sống ngày nay vì đây đều là các kinh nghiệm được người xưa và nay đúc kết dựa trên cơ sở thực tiễn, một số đã được khoa học chứng minh là đúng đắn và phù hợp.

Sưu tầm một số câu tục ngữ khác:

- Chớp đằng tây mưa dây bão giật

- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa

- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

- Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
21 tháng 3 2019 lúc 19:27

Câu thứ nhất: "Không thầy đố mày làm nên" 

+Người thầy: ở đây không chỉ riêng giáo viên trong trường mà ám chỉ cho tất những người đã cho ta những bài học và kiến thức. Như: ông, bà, cha, mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa. 
+Làm nên: nghĩa là sự thành công, thành đạt. 

Câu thứ hai: "Học thầy không bằng học bạn" 

+Người thầy: ở đây ảm chỉ duy nhất là giáo viên. 
+Bạn: ở đây không giới hạn ở bạn đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm VD: cha, mẹ, ông hàng xóm thậm chí là giáo viên. 

=>Từ định nghĩa thầy của "câu" 1 và "bạn" của câu 2 bạn sẽ thấy chúng ko hề mâu thuẫn. 

=>Chúng đang bổ sung cho nhau : Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn (tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta cũng là người mà ta yêu mến và kính trọng. 

Hàn Thiên Băng
21 tháng 3 2019 lúc 19:34

Câu thứ nhất : " Không thầy đố mày làm nên "

+ Người thầy : ở đây không chỉ riêng thầy giáo trong trường mà ám chỉ  cho tất cả những người đã cho ta những bài học và kiến thức như : ông , bà, cha,mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa

+Làm nên : nghĩa là sự thành công thành đạt

Câu thứ hai : "Học thầy không tày học bạn "

+Người thầy :  ở đây ám chỉ duy nhất là giáo viên

+Bạn : Ở đây không giới hạn bạn ở đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm như: cha,mẹ ,ông hàng xóm thậm chí là giáo viên

=> Từ định nghĩa "thầy" của câu 1 và "bạn" ở câu 2 bạn sẽ thấy  chúng không hề mâu thuẫn

=> Chúng đang bổ sung cho nhau đấy: Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn( tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta là những người mà ta yêu mến , kính trọng.

                                 _Hok Tốt _

Đỗ Chí trường
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 4 2020 lúc 8:57

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
minh :)))
18 tháng 12 2022 lúc 22:31

bạn nên nhớ " gần mực thì đen / gần đèn thì sáng " bạn đừng nên chơi với những người bạn hư đó , bạn sẽ hư theo đấy