trong 1 đoạn mạch RLC nối tiếp tấn số f=50Hz, L=0,318H. Muốn cộng hưởng điện trong mạch thì trị số C bằng?
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft (trong đó U 0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là f = f 1 , f = f 1 + 150 H z , f = f 1 + 50 H z thì hệ số công suất của mạch tương ứng là 1; 0,6 và 15/17. Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng có thể là
A. 50 Hz.
B. 150 Hz.
C. 120 Hz.
D. 40 Hz.
Cho một số phát biểu sau:
(1) Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện.
(2) Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1.
(3) Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì hệ số công suất bằng 1
(4) Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án A
+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z = R => vẫn tiêu thụ điện => (4) sai.
Có 3 phát biểu đúng
Cho một số phát biểu sau:
(1) Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện.
(2) Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1.
(3) Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì hệ số công suất bằng 1
(4) Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Chọn A
+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z = R vẫn tiêu thụ điện → (4) sai.
→ Có 3 phát biểu đúng
Cho một số phát biểu sau:
(1) Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện.
(2) Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1.
(3) Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì hệ số công suất bằng 1
(4) Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án A
+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z=R vẫn tiêu thụ điện -> (4) sai.
-> Có 3 phát biểu đúng
Tần số góc của dòng điện là:
\(\omega=2\pi f=100\pi\) (rad/s)
Để mạch xảy ra cộng hưởng thì:
\(\omega=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{1}{\omega^2L}=\dfrac{1}{\left(100\pi\right)^2.\dfrac{1}{\pi}}=\dfrac{10^{-4}}{\pi}\) (F)
Đặt điện áp U0 = Ucos2πft (trong đó U0 không đổi; f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Lúc đầu trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f thì điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ
A. trễ pha so với cường độ dòng điện.
B. cùng pha so với cường độ dòng điện
C. sớm pha so với cường độ dòng điện
D. ngược pha so với cường độ dòng điện
Chọn A
Giảm tần số f thì ZL giảm, ZC tăng, mà ban đầu ZL = ZC nên sau đó mạch sẽ có tính dung kháng → u trễ pha hơn so với i.
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là
A. f
B. 1,5f
C. 2f
D. 3f
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là:
A. f.
B. 1,5f.
C. 2f.
D. 3f.
Chọn A
Hai mạch cùng cộng hưởng với tần số f nếu ghép nối tiếp với nhau chúng cũng cộng hưởng với tần số f
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm