Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thuy dung
Xem chi tiết
nguyen khanh tien
Xem chi tiết
Le Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Trần Nam Hải
16 tháng 11 2019 lúc 22:03

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

a/b=b/c=c/a=(a+b+c)/(b+c+a)=1 ( Vì a+b+c khác 0)

=> a=b=c=2006

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà Giang
16 tháng 11 2019 lúc 22:05

Nhg a= 2008 co ma

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nam Hải
16 tháng 11 2019 lúc 22:14

sorry phải là a=b=c=2008

Khách vãng lai đã xóa
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
giấu tên
10 tháng 12 2015 lúc 19:12

Nguyễn Khắc Vinh trả lời vớ vẩn tick nha

#_Min Yoongi_#
Xem chi tiết
tth_new
23 tháng 4 2017 lúc 20:23

Ta chỉ việc lấy 1 chia cho từng số trong phạm vi từ 1 - 9

 Ta có: 1 : 9 = 0,111...

1 : 8 = 0.125

1 : 7 = 0,1428571

  . ... bạn thử với các số còn lại. Xem số nào có ba chữ số ở phần thập phân và khác 0 thì chọn.

Ta được tổng của a + b + c = 8. Suy ra:

a là: 1

b là: 2

c là 5

tth_new
23 tháng 4 2017 lúc 20:02

Từ đề bài, ta có: 1 : (a + b + c) = 0,abc (a,b,c khác 0)

( bài này đâu phải lớp 5, mình nghĩ từ lớp 6 trở lên chứ! Nếu sai thì thôi nha! Đợi tí mình post tiếp cho!)

^_^

tth_new
23 tháng 4 2017 lúc 20:26

Ps: Phương pháp mình dùng là phương pháp loại suy. Lý do mình dụng các số trong phạm vi từ 1-9 là để cho ngắn, dễ làm, dễ tìm hơn. 

Ngoài ra bạn có thể thử các số trong phạm vi lớn hơn

Nhưng sẽ lâu hơn đó!

Bạn cũng có thể làm bằng phương pháp khác. Ví dụ phương pháp giả thiết tạm cũng được!

gyjfyjf
Xem chi tiết
tribinh
8 tháng 9 2021 lúc 19:52
43 nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Khách vãng lai đã xóa
minara
Xem chi tiết
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
1 tháng 10 2018 lúc 16:20

co tat ca 18 chu so nha bn

hoc tot nha

thungan nguyen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 7 2019 lúc 18:07

Đề sửa lại là: Chứng minh \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) nhé.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}.\)

Xét 2 trường hợp:

TH1: \(a+b+c=0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=-a\\a+c=-b\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (1)

TH2: \(a+b+c\ne0\) thì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) không phụ thuộc vào các giá trị của \(a;b;c.\)

Chúc bạn học tốt!

thungan nguyen
29 tháng 7 2019 lúc 17:37

Ngan Vu Thi