Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh An Trịnh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
24 tháng 7 2021 lúc 11:34

Vẽ đường thẳng d2 bất kì. Lấy điểm O nằm trên d2.

Vẽ đường thẳng d1 cắt d2 tại O và tạo với d2 góc 60º.

Lấy điểm A tùy ý nằm trong Giải bài 19 trang 87 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với d1 tại B

Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d2 tại C.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 8:42

vẽ góc d1Od2 bằng 60 độ

lấy A bất kì nằm trong góc d1Od2

kẻ AB vuông góc với d1O tại B

từ B kẻ BC vuông góc với Od2 tại C

Thạch Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 8:22

Cách vẽ: Vẽ đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O sao cho \(\widehat{d_1Od_2=60^0}\).Vẽ A nằm trong \(\widehat{d_1}Od_2\) .Qua A ,vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với đường thẳng d1 tại điểm B. Qua B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đường thẳng d2 tại C.

Trần Ngọc Bảo Tâm
27 tháng 8 2020 lúc 17:08


-Vẽ hai đường thẳng \(d_1,d_2\)cắt nhau tại O và tạo thành góc 60 độ.
-Lấy điểm B tuỳ sỹ nằm trên tia \(Od_1\).
-Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với tia \(Od_2\), sao cho điểm C nằm trên tia \(Od_2\).
- Vẽ đoạn thẳng BA vuông góc với tia \(Od_1\), sao cho điểm A nằm trong góc \(d_1Od_2\)

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 9:36

bạn viết vậy sao m.n biets đề

Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 12 2017 lúc 16:56

A

Bo Bi
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thảo
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
THÁI KIM MAI
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Phạm Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 11:46

Mỏ khoáng sản (mỏ quặng)  tập hợp tự nhiên các thân khoáng sản đã được đánh giá, thăm dò; có tài nguyên, trữ lượng, chất lượng, điều kiện khai thác và chế biến đáp ứng yêu cầu tối thiểu về hiệu quả kinh tế hiện tại và trong tương lai gần. 

Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 12:09

các mỏ khoáng sản hình thành qua nhiều năm và do dự vận động của trái đất và qua các trận động đất