Một lò xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lò xo có phương thẳng đứng và không biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản không khí. Độ dãn tối đa của lò xo có biểu thức và vận tốc lớn nhất của vật trong chuyển động khi thả tay
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng K, cố định một đầu của lò xo, đầu còn lại của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg. Lấy g=10m/s2. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Trong quá trình dao động của vật, độ lớn cực đại của lực đàn hồi lò xo là
A. 3 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 1 N
Đáp án B
Fdhmax = k(∆l + A) → Fdhmax = mω2(∆l + ∆l)
↔ Fdhmax =
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng K, cố định một đầu của lò xo, đầu còn lại của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg. Lấy g=10m/ s 2 . Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Trong quá trình dao động của vật, độ lớn cực đại của lực đàn hồi lò xo là
A. 3 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 1 N
Một lò xo nhẹ dài 60 cm, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định ở độ cao h = 1 m so với mặt đất, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực F → thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Bỏ qua khối lượng của lò xo và sức cản không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 20 π 3 cm/s
B. 2,28 m/s
C. 20π cm/s
D. 40π cm/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k=100N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m=100g. Gọi O là vị trí cân bằng của vật. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc độ lớn F C = 0 , 01 N . Vật có tốc độ lớn nhất ở vị trí
A. trên O là 0,05 mm.
B. dưới O là 0,05 mm.
C. tại O.
D. trên O là 0,1 mm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứn k = 10 N / m , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m = 100 g . Đưa vật tới vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng F C = 0 , 01 N . Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Vật có tốc độ lớn nhất là
A. 990 cm/s.
B. 119 cm/s.
C. 120 cm/s.
D. 100 cm/s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 50 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng 100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 20 15 c m / s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng F C = 0 , 1 N . Lấy gia tốc rơi tự do 10 m / s 2 . Vật có tốc độ lớn nhất là
A. 0,845 m/s.
B. 0,805 m/s.
C. 0,586 m/s.
D. 0,827 m/s.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Từ Câu trên tính được A = 0,039 (m)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng K=100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m=100g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng F C = 0 , 1 N . Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Li độ cực đại của vật là
A. 1,25 cm.
B. 0,6 cm.
C. 1,6 cm.
D. 1,95 cm.
Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N / m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g . Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, chọn gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm , một lực thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là:
A. 20 π 3 cm / s
B. 9 ( c m / s )
C. 20 π c m / s
D. 40 π c m / s
Đáp án A
Ta có: T = 2 m k = 0 , 4 s . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: ∆ l 0 = m g k = 0 , 04 m = 4 c m
Chọn gốc thời gian là lúc buông vật (t = 0 là lúc vật ở vị trí biên trên x = 4cm), thời điểm t = 0,2s thì vật ở vị trí biên dưới x = 4cm thì tác dụng lực F.
Do tác dụng của lực F = 4N thì vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn ∆ L = F k = 0 , 04 m = 4 c m . Tiếp tục tăng lực F lên một lượng thì vị trí cân bằng của vật dịch chuyển thêm một đoạn ∆ L = 4 k = 0 , 04 m = 4 c m . Vì điểm treo lúc này chỉ chịu được lực kéo tối đa là 20N nên lực kéo chỉ tăng đến F = 12N, lúc này vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn 12cm. Biên độ dao động của con lắc là 8cm (vị trí biên trên là vị trí con lắc bắt đầu chịu tác dụng của lực F, lúc này vật có vận tốc bằng 0); thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo lực tác dụng vào điểm treo 20N, vật có tọa độ x = 4cm. Ta có:
STUDY TIP
Đồ thị dạng này là một dạng mới, không quen thuộc cần nhìn ra quy luật là có thể chỉ ra được một vài điểm đặc biệt để tính toán.
Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực F → thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
A. 40π cm/s
B. 9 cm/s
C. 20π cm/s
D. 20π 3 cm/s