DEF Cho ΔABC,^A=60o. Tia phân giac cua ^B va ^C căt canh đôi diên tai D ,E. BD căt CE tai O. Tia phân giac cua BOC^ căt BC tai F .C/m:
a) OD=OE=OF
b) ΔDEF đêu ¿¿¿¿
Giup minh vs đi .Cân lem ah
Thanks !!¡¡♡
Cho tam giac ABC, goc A =60 do. Tia phan giac cua goc Bva C cat cac canh doi dien tai D va E, BD va CE cat nhau tai O. Tia phan giac cua goc BOC cat BC tai F. Chung minh a, OD=OE=OF b, Tam giac DEF la tam giac deu.
CHO tam giac ABC co goc A = 60 do .Cac tia phan giac cua B va C cat nhau tai O va cat AC ,AB lan luot tai D va E .Tia phan giac cua goc BOC cat tai BC tai F .CMR : a. OE=OD=OF . b. Tam giac DEF đêu
Cho tam giac ABC, goc A bang 60 dọ. Tia phan giac trong cua goc B va goc C cat cac canh doi dien tai D va E, BD va CE cat nhau o O. Tia phan giac cua goc BOC cat BC tai F. CM:
a) OD=OE=OF
b) tam giac DEF deu
Cho tam giac ABC(AB<AC).Tia phân giac cua goc A căt BC ơ K,qua trung điêm M cua BC ve đương thăng song song vơi AK căt AB ơ D,căt AC ơ E
a,Chưng minh tam giac CEM đông dang vơi tam giac CAK
b,C/m BD=CE
Cho tam giac ABC vuông tai A,đương cao AH,D đôi xưng vơi H qua AB,E đôi xưng vơi H qua AC.Goi I la giao điêm cua AB va DH,K la giao điêm cua HE va AC
a,C/m D đôi xưng vơi E qua A
b,tư giac BDEC la hinh gi?Vi sao?
c,C/m tam giac IBH đông dang vơi tam giac KHC
Cac ban giup mik giai vs nha.Mai la mik phai nôp rôi
a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH
suy ra AH=AD (1)
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE
suy ra AH=AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3)
Mặt khác ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90*
do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180*
tức là D, A, E thẳng hàng (4)
từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A.
b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE
nên tam giác DHE vuông tại H.
c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c)
suy ra ^ADB=^AHB=90*
tương tự có ^AEC=90*
suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE)
nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE
nên BAEC là hình thang vuông.
d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5)
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6)
công vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CH
hay BD+CE=BC
k mik nha bn
B1: cho tam giac ABC cân tai A . Cac tia phân giac cua ^B va ^C căt AC va AB lân luot o E va D.
a, C/M: tu giac BDEC la hinh thang cân
b, C/M: BD=DE= EC
Có:CD là tia phân giác của góc ACB
BE là tia phân giác của góc ABC
mà góc ACB= góc ABC(tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\) góc C =\(\frac{1}{2}\) góc B
hay góc ACD=góc ABE
Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
góc A chung
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
góc ABE= góc ACD
=>tam giác ABE = tam giác ACD (g-c-g)
=>AE=AD(2 cạnh tương ứng)
=>tam giác AED cân tại A
=>góc AED=\(\frac{180-gócA}{2}\left(1\right)\)
Có:tam giác ABC cân tại A
=>góc ACB=\(\frac{180-gócA}{2}\left(2\right)\)
Từ(1) và (2)=>góc AED= góc ACB(=\(\frac{180-gócA}{2}\))
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=>DE//BC
=>DECB là hình thang
mà BE=CD(tam giác ABE=tam giác ACD)
=>Hình thang DECB là hình thang cân.
b,Có:DE//BC(CMT)
=>góc EDC=góc DCB(2 góc so le trong)
mà góc ECD=góc DCB (CD là tia phân giác góc C)
=>góc EDC=góc ECD (=góc DCB)
=>tam giác EDC cân tại E
=>ED=EC
mà DB=EC(hai cạnh bên của hình thang cân )
=>ED=EC=DB
a)
ta có góc B= góc C( tam giác ABC cân tại A)
=> 1/2 góc B= 1/2 góc C
=> ABE=ACD=EBC=DCB
xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AB=AC(gt)
A(chung)
ABE=ACD( cmt)
=> tam giác ABE= tam giác ACD(g.c.g)
=> \(\begin{cases}AD=AE\\BE=CD\end{cases}\)
AD=AE=> tam giác ADE cân tại A
=> góc ADE=\(\frac{180^o-A}{2}\)
ta có tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC=\(\frac{180^o-A}{2}\)
=> góc ABC= góc ADE
=> DE//BC(1)
ta có:AB=AC
AD=AE(cmt)
BD=AB-AD
EC=AC-AE
=> BD=EC(2)
từ (1)(2)=> tứ giác BDEC là hình thang cân
b)
theo câu a, ta có: tứ giác BDEC là hình thang cân
=> DB=EC(3)
theo câu a,ta có DE//BC=> DEB=EBC mà EBC=DBE(gt)
=> DEB=DBE=> tam giác DBE cân tại D
=> DE=DB(4)
từ (3)(4)=> DB=EC
DE=DB
=> DB=EC=DE(đfcm)
cho tam giác abc co 3 goc nhon .Đương (O) đương kinh BC căt AB,AC tai E va D,BD căt CE tai H,AH cát BC tai I
a,c/m tư giac ADHE,ADIB nôi tiêp
b c/m AD.AC=AH.AI=AE.AB
c,Ve 2 tiêp tuyên AMva AN cua (O) .c/m M,H,N thang hang
giúp min câu B,C vs a
a) Do \(\widehat{BEC};\widehat{BDC}\) là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^o\)
Hai tam giác vuông AEH và ADH có chung cạnh huyền AH nên A, E, D, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH.
Vậy ADHE là tứ giác nội tiếp.
Xét tam giác ABC có BD, CE là các đường cao nên H là trực tam. Vậy thì \(AI\perp BC\)
Hai tam giác vuông ABD và AIB có chung cạnh huyền AB nên A, D, I, B cùng thuộc đường tròn đường kính AB.
Vậy ADIB là tứ giác nội tiếp.
b) Ta có \(\Delta AHD\sim\Delta ACI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AD}{AI}\Rightarrow AH.AI=AD.AC\)
\(\Delta AHE\sim\Delta ABI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AE}{AI}\Rightarrow AH.AI=AB.AE\)
Vậy nên \(AB.AE=AH.AI=AD.AC\)
c) Tứ giác AION nội tiếp nên \(\widehat{AIN}=\widehat{AON}=\widehat{ANM}\)
Ta cùng có \(\Delta ADN\sim\Delta ANC\Rightarrow\frac{AD}{AN}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow AN^2=AD.AC\)
Mà AD.AD = AH.AI nên AH.AI = AN2
\(\Rightarrow\Delta AHN\sim\Delta ANI\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ANH}=\widehat{AIN}=\widehat{ANM}\)
Vậy nên M, K , N thẳng hàng.
Chp tam giac ABC co 3 goc nhon nôi tiêp (O),.Hai đương cao BD,CE căt nhau tai H va căt đương tron lân lươt tai M va N
a,Chưng minh tư giac BCDE nôi tiêp.Hay xac đinh tâm I cua đương tron ngoai tiêp tư giac đo
b,ke tiêp tuyên Ax vơo (O).C /m goc xAN băng goc EBD
c,Ve điêm F đôi xưng vơi H qua I.c/m tư giac ABFC nôi tiêp
d,c/m diên tich tam giac AHI =2diên tich tam giav AOI
moi ngươi giup minh yk C,D vơi a.Mai minhcân gâp a
Cho (O) .Trên tiêp tuyên tai A lây điêm C.Goi B la trung điêm cua AC.Kẻ cát tuyên BEF( E năm giưa B va F) .Cac tia CE va CE căt (O) tai M va N.Từ A ke đương thăng song song vơi CE căt đương thăng BF tai D
a,c/m AECD la hinh binh hanh
b,c/m tư giac ADCF nôi tiêp
c,C/m MN song song vơi AC
d,c/m AB^2=4BD.BF-EM.EC
Bạn tự vẽ hình nhé
a, Vì tam giác ABC đều (gt) nên AB=AC=BC
Ta lại có: AM=BN=CP (gt)
Suy ra BM=CN=AP
Ta sẽ chứng minh được tam giác AMP=tam giác BNM; tam giác AMP= tam giác CPN(c.g.c)
=> MP=MN ; MP=PN(cặp cạnh tương ứng)
=> MN=NP=PM
=> tam giác MNP là tam giác đều(đpcm)
b, Vì O là giao điểm các đường trung trực của tam giác đều ABC nên OA=OB=OC(Vì giao điểm O của 3 đường trung trực của tam giác ABC cách đều 3 đỉnh của tam giác đó) và các tia AO,BO,CO, lần lượt là các tia phân giác của các góc A, B,C. Ta sẽ chứng minh được tam giác MAO= tam giác NPO; tam giác MAO=tam giác PCO(c.g.c)
=> OM=ON; OM=OP (cặp cạnh tương ứng)
=> OM=ON=OP
=> O là giao điểm các đường trung trực của tam giác MNP (đpcm)
Chúc bạn học tốt nha!!!
Cho tamgiac ABC vuông tai A(AB<AC) .Ve đương cao AH,ve đương thăng qua B va song song vơi AC căt AH tai E
a,C/m: Tam giac HBE đông dang vơi tam giac BAE
b,Trên canh BC lây điêm I sao cho HB=HI.Goi K la gđiêm cua AI va BE biêt AB=4cm,AE=5cm.Tinh diên tich tam giac ABE va tinh ti sô EK/AK
Giup minh nha mai mik phai nôp bai rôi
a)do AE//AC(gt) , mà AC \(⊥\) AB( và tg ABC vg tại A) nên BE \(⊥\)AB => ^EBA=90
xét tg HBE và tg BAE có ; ^BHE=^ABE =90 ; ^E chung
=> tg HBE \(\infty\) tg BAE (g.g)
b) xét tg ABE vuông tại B có: AB^2 +BE^2 =AE^2
=> 4^2 +BE^2 =5^2 => BE=3 (vì BE>0)
=> Diện tích tg ABE là \(\frac{1}{2}.AB.BE=\frac{1}{2}.4.3=6\left(cm^2\right)\)
xét tg ABI có: AH \(⊥\) BI (gt) và H là t/đ của BI (vì HB=HI)
=> tg ABI cân tại A => AH là đg pg của ^BAI hay AE là pg của ^BAK
=> \(\frac{BE}{AB}=\frac{EK}{AK}\). Mà \(\frac{BE}{AB}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{EK}{AK}=\frac{3}{4}\)