Những câu hỏi liên quan
Phúc
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 14:20

\(n_{CuSO_4}=x\left(mol\right)\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

\(x.......x...................x\)

\(m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=10.4-10=0.4\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow64x-56x=0.4\)

\(\Leftrightarrow x=0.05\)

\(m_{Cu}=0.05\cdot64=3.2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tô Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 22:43

\(Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)

Đặt \(n_{CuSO_4}=x(mol)\)

\(\Rightarrow 64x-56x=2\\ \Rightarrow x=0,25(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{Cu}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14(g);m_{Cu}=0,25.64=16(g)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 15:39

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 3:51

Đáp án C

Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Đặt nFepứ = a nCu = a.

mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.

mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 11:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:11

Đáp án C

nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol) ; Gọi nFe phản ứng = x (mol)

PTHH:           Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Theo PTHH   56x                                  64x      

Khối lượng kim loại tăng ∆ = (64x -56x)= 8x (g)

Theo đề bài ∆m tăng = ( 100,4 -100) = 0,4 (g)

=> 8x = 0,4

=> x = 0,05 (mol)

=> mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tiệp
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 6 2023 lúc 21:58

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)

\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 15:23

Bình luận (0)
Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
12 tháng 10 2016 lúc 15:01

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

Bình luận (0)