Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 3:02

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

 

B C 2 = A B 2 + A C 2 ⇒ A B 2 = B C 2 - A C 2

 

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Mr. x
Xem chi tiết
Kim Kai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 10 2018 lúc 19:23

Lời giải:

Đặt \(AC=\frac{BC}{2}=a\) \(\Rightarrow BC=2a\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{(2a)^2-a^2}=\sqrt{3}a\)

Vậy:

\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\)

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{\sqrt{3}a}{2a}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{a}{\sqrt{3}a}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{\sqrt{3}a}{a}=\sqrt{3}\)

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
o0o Hinata o0o
29 tháng 5 2016 lúc 19:06

Kết quả = 1

Nguyễn Như Ngọc
30 tháng 5 2016 lúc 10:03

cho mik hỏi cách lm là j z

Lê Dương
Xem chi tiết
Lê Dương
16 tháng 7 2020 lúc 16:39

mng ơi giúp mình với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
17 tháng 7 2020 lúc 8:11

mình trả lời hơi muộn :(

A B C H

1, Theo giả thiết ta có C = 45* nên tam giác ABC là tam giác vuông cân

Suy ra AB = AC = 2 (cm) Mà theo đánh giá của Pitago thì :BC^2 = 8 <=> BC = căn 8

Ta có hệ thức lượng sau : AB.AC=AH.BC <=> 4=căn 8 . AH<=> AH=2/căn2

Lại có hệ thức lượng sau : AC^2=CH.BC<=>4=căn 8 . CH <=> CH=2/căn2

Mặt khác : +)Cos alpha = AB/BC = 2/căn8 = 1/căn2

+)Cos beta = AC/BC = 2/căn8 = 1/căn2

+) Sin alpha = AC/BC = 2/căn8 = 1/căn2

+) Sin beta = AB/BC = 2/căn8 = 1/căn2

Vậy ...

Mấy câu còn lại để từ từ mình làm dần

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Tú
Xem chi tiết

\(a,cosC=\dfrac{5}{13}\\ Ta,có:cos^2C+sin^2C=1\\ \Rightarrow sinC=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\\ cosB+sinC=1\\ \Leftrightarrow cosB+\dfrac{12}{13}=1\\ \Rightarrow cosB=\dfrac{1}{13}\\ tanC=\dfrac{sinC}{cosC}=\dfrac{\dfrac{12}{13}}{\dfrac{5}{13}}=\dfrac{12}{5}\)

\(b,tanB=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\dfrac{sinB}{cosB}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow cosB=5sinB\\ E=\dfrac{sinB-3cosB}{2sinB+3cosB}=\dfrac{sinB-3.5.sinB}{2sinB+3.5.sinB}=\dfrac{-14sinB}{17sinB}=-\dfrac{14}{17}\)

Lylypham
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
29 tháng 8 2020 lúc 8:59

Bài làm:

Ta có: \(AB.AC=BC.AH\) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}=\frac{24}{30}=\frac{4}{5}\)

=> \(\sin B=\frac{4}{5}\) 

Lại có: \(AB^2=BC^2-CA^2\)

<=> \(900=\frac{25}{16}AC^2-AC^2\)

<=> \(900=\frac{9}{16}AC^2\)

<=> \(AC^2=1600\) => \(AC=40\) 

=> \(BC=50\)

Từ đó ta có thể dễ dàng tính được:

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\) ; \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\) ; \(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa