Đoạn trích : "Cảnh ngày xuân " nằm ở phần nào của tác phẩm "Truyện Kiều" :
Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
A. Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thúy Kiều trong phần gặp gỡ và đính ước
B. Nằm trong phần lưu lạc
C. Nằm trong phần đoàn tụ
D. Cả 3 đáp án trên
Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” thuộc phần nào của tác phẩm “Truyện Kiều”?
Đoạn trích nằm nằm ở phần 1- Gặp gỡ và đính ước, sau đoạn Nguyễn Du miêu tả tài sắc của hai chị em Thúy Kiều, trước đoạn Kiều gặp mộ Đạm Tiên và Kim Trọng
Đoạn trích Cảnh ngày xuân thuộc phần mấy của tập Truyện Kiều?
Xác định bố cục 3 phần của đoạn trích Cảnh ngày xuân?
Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều ” nằm ở phần nào (nêu rõ tên phần) của tác phẩm Truyện Kiều? Đoạn trích có bao nhiêu câu thơ? Tìm và chép lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều? Qua những câu thơ ấy nhà thơ dự cảm gì về số phận của nàng?
Nằm ở phần 1: Gặp gỡ và đính ước (Truyện Kiều - Ngiuyễn Du). Có 23 câu thơ (từ câu 15 - câu 38). Từ Kiều càng sắc sảo mặn mà.....Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân (còn lại tự chép). Qua những câu thơ trên, ta có thể thấy vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân của Kiều khiến tạo hóa cũng phải ghen ghét, tài hoa trí tuệ thiên bẩm đủ mùi, tâm hồn đa sầu đa cảm. Tất cả những điều trên đã dự báo trước định mệnh nghiệt ngã và số phận sóng gió của kiếp hồng nhan bạc mệnh vì bởi "Chứ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau".
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Đoạn trích gồm 24 câu thơ
Những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều:
Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tư trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên bạc mệnh, lại càng não nhân.
Tham khảo:
Từ vẻ đẹp chân dung, nhà thơ thể hiện những dự cảm về tính cách, cuộc đời, số phận của nhân vật Thúy Kiều: Vẻ đẹp cả tài và sắc của Kiều đã đạt tới độ tuyệt mĩ nhưng chính tài sắc ấy đã dự cảm về một tương lai đầy sóng gió và đau khổ của cuộc đời người con gái tài hoa bạc mệnh.
- Đoạn trích " Chị em Thúy Kiều nằm ở phần 1: Gặp gỡ vfa đính ước của truyện Kiều
- Đoạn trích gồm: 24 câu thơ
- Câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Kiều:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So tài bề sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen đua thắm liễu hờn kém canh
Một hai nghiêng nước, nghiêng thành
Sắc đòi một, tài đành họa hai
-> Qua hai câu thơ dự báo về số phận đau đớn của nàng
Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” thuộc phần nào của tác phẩm “Truyện Kiều”?
Đoạn trích thuộc phần 1 của tác phẩm “Truyện Kiều” : Gặp gỡ và đính ước
Hãy cho biết chủ đề của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều vừa học (Chị em Thúy Kiều, tr. 81 và Cảnh ngày xuân, tr. 84). Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích.Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều vừa học (Chị em Thúy Kiều, tr. 81 và Cảnh ngày xuân, tr. 84). Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích.
- Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều có câu tả cảnh:
Êm đềm trướng rủ màn che
Tác giả sử dụng hình ảnh tự nhiên để ước lệ và khắc họa vẻ đẹp của hai nhân vật chính Thúy Vân, Thúy Kiều
→ Đây là đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại.
Với đoạn trích Cảnh ngày xuân:
- Các hình ảnh tả cảnh: Con én đưa thoi; Cỏ non xanh tận chân trời; Cảnh lê trắng điểm, Ngổn ngang gò đống kéo lên, dịp cầu nho nhỏ, phong cảnh có bề thanh thanh…
- Tả người: nô nức yến anh, dập dìu tài tử giai nhân, ngựa xe như nước, áo quần như nêm; chị em thơ thẩn dan tay ra về
Nguyễn Du sử dụng yếu tố miêu tả trong việc khắc họa vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều, vẻ đẹp phúc hậu của Thúy Vân, vẻ đẹp mặn mà của Thúy Kiều
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần nào của truyện Kiều?
A. Gặp gỡ và đính ước
B. Gia biến và lưu lạc
C. Đoàn tụ
D. Chưa xác định được
Trong phần 2 của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, tại sao tác giả lại để cho Kiều nhớ người yêu rồi mới nhớ đến cha mẹ? Từ đó em học được ở nhân vật Thúy Kiều phẩm chất tốt đẹp nào? Em vận dụng phẩm chất đó như thế nào trong cuộc sống?
Em tham khảo:
Kiều nhớ Kim Trọng trước theo quan niệm xưa là không hợp lí nhưng thực ra lại là rất hợp lí vi khi bán mình để chuộc cha và em thì Thúy Kiều đã báo đáp được phần nào công ơn sin thành . Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng bởi trong cơn gia biến, Kiều đã phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.