Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là:
Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là
A. giun sán sống trong cơ thể lợn.
B. các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng.
C. vi khuẩn lam sống cùng với nấm.
D. thỏ và chó sói sống trong rừng.
Đáp án B.
Lúa và cỏ dại tranh giành nhau về ánh sáng, phân bón,... đây là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
A. Sai. Đây là mối quan hệ ký sinh khác loài.
C. Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh.
D. Sai. Đây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là
A. giun sán sống trong cơ thể lợn
B. các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng
C. vi khuẩn lam sống cùng với nấm
D. thỏ và chó sói sống trong rừng
Đáp án B.
Lúa và cỏ dại tranh giành nhau về ánh sáng, phân bón,... đây là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
A. Sai. Đây là mối quan hệ ký sinh khác loài.
C. Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh.
D. Sai. Đây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác
Cho 2 ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh khác loài. Trong các ví dụ đó sinh vật nào là sinh vật được lợi và bị hại Giúp mik nha các bạn Thanksssssaasss
VD:
Trên một cánh đống lúa, cạnh tranh giữa lá và cỏ về ánh sáng, nguồn dinh dưỡng.
Cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng vì chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn
Trong quan hệ cạnh tranh cả 2 loài đều có hại
Ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. Ở thực vật, tre lứa thường có xu hướng quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão, giúp chúng sinh trưởng phát triển tốt hơn.
B. Ở cá, nhiều loài khi hoạt động chúng di cư theo đàn có số lượng rất động nhờ đó chúng giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các tác nhân bất lợi.
C. Ở loài khỉ, khi đến mùa sinh sản các con đực đánh nhau để tìm ra con khoẻ nhất, các con đực yếu hơn sẽ phải di cư đến một nơi khác, chỉ có con đực khoẻ nhất được ở lại đàn.
D. Ở loài linh dương đầu bò, các cá thể khi hoạt động thường theo đàn có số lượng rất lớn, khi gặp vật ăn thịt cả đàn bỏ chạy, con yếu sẽ bị vật ăn thịt tiêu diệt
Ví dụ không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau
B. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn
C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống
D. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật
Ví dụ không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, lừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật
B. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau
C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống.
D. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn
Đáp án B
Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau là mối quan hệ hỗ trợ. Khi chúng đổ vào nhau không phải xung đột về lợi ích mà do thiên tai bất thường
Ví dụ không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, lừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.
B. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau.
C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống.
D. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
Đáp án: B
Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau là mối quan hệ hỗ trợ. Khi chúng đổ vào nhau không phải xung đột về lợi ích mà do thiên tai bất thường.
Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
A. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa
B. Các con cò cái trong đàn tranh giành nhau nơi làm tổ
C. Trong mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành cá thể cái
D. Cây trồng và cỏ dại tranh giành nhau về nguồn dinh dưỡng
Đáp án cần chọn là: D
Ví dụ không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là D vì cây trồng và cỏ dại không cùng loài
Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
A. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
B. Các con cò cái trong đàn tranh giành nhau nơi làm tổ.
C. Trong mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành cá thể cái.
D. Cây trồng và cỏ dại tranh giành nhau về nguồn dinh dưỡng.
Đáp án:
Ví dụ sai là D vì cây trồng và cỏ dại không cùng loài.
Đáp án cần chọn là: D