Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?
A. Chim sáo thường đậu lên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn
B. Cây phong lan sống bám trên các cây thân gỗ khác
C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối
D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác
Đáp án D
A, B, C đều thuộc về mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
- Quan hệ giữa sáo với trâu, bò là quan hệ hợp tác.
- Quan hệ giữa phong lan và cây gỗ là quan hệ hội sinh.
- Quan hệ giữa trùng roi với mối là quan hệ cộng sinh.
Quan hệ giữa cây tầm gửi và cây gỗ là mối quan hệ kí sinh, thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã.
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?
A. Chim sáo thường đậu lên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn
B. Cây phong lan sống bám trên các cây thân gỗ khác
C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối
D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác
Đáp án D
A, B, C đều thuộc về mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
- Quan hệ giữa sáo với trâu, bò là quan hệ hợp tác.
- Quan hệ giữa phong lan và cây gỗ là quan hệ hội sinh.
- Quan hệ giữa trùng roi với mối là quan hệ cộng sinh.
Quan hệ giữa cây tầm gửi và cây gỗ là mối quan hệ kí sinh, thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?
A. Chim sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn
B. Cây phong lan sống bám trên trên các cây thân gỗ khác
C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối
D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác
Mối quan hệ đối kháng là mối quan hệ trong đó có ít nhất một loài bị hại
A- Mối quan hệ hợp tác
B- (Hội sinh)
C-(Cộng sinh)
D- (Kí sinh), vật chủ bị hại , vật kí sinh được lợi
=> Đáp án: D
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?
A. Chim sáo thường đậu lên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn.
B. Cây phong lan sống bám trên các cây thân gỗ khác.
C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối..
D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác
Đáp án D
A, B, C đều thuộc về mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
- Quan hệ giữa sáo với trâu, bò là quan hệ hợp tác.
- Quan hệ giữa phong lan và cây gỗ là quan hệ hội sinh.
- Quan hệ giữa trùng roi với mối là quan hệ cộng sinh.
Quan hệ giữa cây tầm gửi và cây gỗ là mối quan hệ kí sinh, thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã.
Phần tự luận
Quần xã là gì? Sự khác biệt giữa mối quan hệ đối kháng và quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
- Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định (gọi là sinh cảnh) (2 điểm)
- Sự khác biệt:
Quan hệ hỗ trợ | Quan hệ đối kháng | Điểm |
Đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác. | Một bên là loài có lợi, bên kia bị hại hoặc cả 2 loài đều bị hại. | 2 |
Gồm quan hệ hợp tác, hội sinh, cộng sinh. | Gồm quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác. | 2 |
Hiện tượng số lượng cá thể cảu một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là
A. hiện tượng khống chế sinh học
B. trạng thái cân bằng của quần thể.
C. trạng thái cân bằng sinh học
D. sự điều hòa mật độ
Đáp án A.
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã
Hiện tượng số lượng cá thể cảu một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là
A. hiện tượng khống chế sinh học.
B. trạng thái cân bằng của quần thể.
C. trạng thái cân bằng sinh học.
D. sự điều hòa mật độ.
Đáp án A.
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
Hiện tượng số lượng cá thể cảu một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là
A. hiện tượng khống chế sinh học.
B. trạng thái cân bằng của quần thể.
C. trạng thái cân bằng sinh học.
D. sự điều hòa mật độ.
Đáp án A.
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ đối kháng trong quần xã?
A. cộng sinh
B. Hội sinh
C. ức chế- cảm nhiễm
D. hợp tác
Đáp án C
Mối quan hệ đối kháng trong quần xã là ức chế cảm nhiễm → đáp án C đúng.
Đáp án A, B, D sai vì đây là những mối quan hệ hỗ trợ chứ không phải đối kháng trong quần xã