Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. sức sinh sản
B. các yếu tố không phụ thuộc mật độ
C. sức tăng trưởng của quần thể
D. nguồn thức ăn từ môi trường
Đáp án cần chọn là: D
Yếu tố quan trọng nhất là nguồn thức ăn từ môi trường – đây là yếu tố sống còn, để duy trì sự sống của từng cá thể sinh vật
Khi nguồn thức ăn dồi dào làm tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh.
Khi nguồn sống trong môi trường trở nên thiếu hụt, nơi ở chật chội,…dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm tăng mức độ tử vong và giảm mức sinh sản của quần thể.
Cạnh tranh nhau gay gắt giữa các cá thể tăng lên, nhiều cá thể trong quần thể sẽ xuất cư đi tìm nơi sống mới. Số lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm đi
Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. Sức sinh sản
B. Các yếu tố không phụ thuộc mật độ
C. Sức tăng trưởng của quần thể
D. Nguồn thức ăn từ môi trường
Quần thể luôn tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm qua tỷ lệ sinh tử sao cho cân bằng với sức chứa của môi trường ( khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường )
Đáp án D
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
A. mức tử vong.
B. xuất - nhập cư.
C. mức sinh sản.
D. nguồn thức ăn.
Đáp án D
- Cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể thông qua 4 yếu tố: mức tử vong, mức sinh sản, mức xuất cư, mức nhập cư. Mà cả 4 yếu tố này đều phụ thuộc vào nguồn thức ăn của môi trường sống.
VD: nếu thức ăn dồi dào → sinh sản tăng, tử vong giảm, xuất cư giảm, nhập cư tăng.
Nếu thức ăn ít → sinh sản giảm, tử vong tăng, xuất cư tăng, nhập cư giảm
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. Mức sinh sản
B. Nguồn thức ăn từ môi trường
C. Mức tử vong
D. Sức tăng trưởng của các cá thể
Đáp án B
Quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể thông qua điều chỉnh 4 yếu tố : mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư và mức xuất cư.
Các yếu tố này chịu sự chi phối của điều kiện môi trường mà trong đó quan trọng nhất là nguồn thức ăn. Nếu nguồn thức ăn dồi dào → ít cạnh tranh → sinh sản tăng, tử vong giảm → quần thể tăng trưởng nhanh và ngược lại nguồn thức ăn thiếu hụt → cạnh tranh gay gắt → sinh sản giảm, tử vong tăng → số lượng cá thể của quần thể giảm.
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. mức sinh sản
B. mức tử vong
C. sức tăng trưởng của cá thể
D. nguồn thức ăn từ môi trường
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. nguồn thức ăn từ môi trường.
B. mức sinh sản
C. sức tăng trưởng của cá thể.
D. mức tử vong.
Đáp án A
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là nguồn thức ăn từ môi trường.
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. mức sinh sản
B. mức tử vong
C. nguồn thức ăn từ môi trường
D. sức lớn của cá thể
Đáp án cần chọn là: C
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là nguồn thức ăn từ môi trường– đây là yếu tố sống còn, để duy trì sự sống của từng cá thể sinh vật
Khi nguồn thức ăn dồi tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh.
Khi nguồn sống trong môi trường trở nên thiếu hụt, nơi ở chật chội,…dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm tăng mức độ tử vong và giảm mức sinh sản của quần thể.
Cạnh tranh nhau gay gắt giữa các cá thể tăng lên, nhiều cá thể trong quần thể sẽ xuất cư đi tìm nơi sống mới. Số lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm đi
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. nguồn thức ăn từ môi trường
B. mức sinh sản
C. sức tăng trưởng của cá thể
D. mức tử vong
Đáp án A
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là nguồn thức ăn từ môi trường
Cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất, mối tương quan giữa
A. tỉ lệ tử vong và mức nhập cư của quần thể.
B. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tự vong của quần thể.
C. tỉ lệ sinh sản và mức xuất cư của quần thể.
D. mức nhập cư và mức xuất cư của quần thể.