Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là:
vì sao tỉ lệ đực: cái ở đa số quần thể sinh sản hữu tính thường xấp xỉ 1:1
Ở người, nữ có cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính là XX, nam có cặp NST giới tính là XY.Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, nữ chỉ cho một trứng mang NST X; nam cho hai loại tinh trùng một mang NST X, một mang NST Y với tỉ lệ ngang nhau. Qua quá trình thụ tinh, hai loại tinh trùng này kết hợp với trứng mang NST X, tạo ra hai loại tổ hợp XX (phát triển thành con gái) và XY (phát triển thành con trai). Hai tổ hợp này có tỉ lệ ngang nhau nên tỉ lệ nam/nữ luôn xấp xỉ 1/1.
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu IV đúng.
I – Sai. Vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể…
II, III – Sai. Ví dụ: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng → Đáp án B
I – Sai. Vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể...
II – Sai. Ví dụ: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
III – Sai. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng. Còn lại, các phát biểu:
I sai vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể..
II sai vì ví dụ: gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
III sai vì gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
IV đúng. Vì tỉ lệ giới tính sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ gặp gỡ giữa con đực, con cái trong quần thể. Cho nên ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng. Còn lại, các phát biểu:
I sai vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể...
II sai vì ví dụ: gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
III sai vì gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
IV đúng. Vì tỉ lệ giới tính sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ gặp gỡ giữa con đực, con cái trong quần thể. Cho nên ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu IV đúng.
I – Sai. Vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể…
II, III – Sai. Ví dụ: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng → Đáp án B
I – Sai. Vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể...
II – Sai. Ví dụ: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.
III – Sai. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần
Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 10 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con trong từng phép lai đều được xấp xỉ tỉ lệ là 1 tai cong : 1 tai bình thường. Biết một gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Hãy đưa ra giả thuyết để giải thích sự hình thành của tính trạng tai cong nói trên.
A. Gen trên NST giới tính.
B. Di truyền theo dòng mẹ.
C. Thường biến.
D. Đột biến gen trội.
Đáp án D
Trong cả một quần thể lớn mới có một con có kiểu hình tai cong nên đây không thể là thường biến hoặc gen trên NST giới tính.
Con sinh ra phân tính, không phải 100% giống mẹ nên không phải di truyền theo dòng mẹ.
Giả thuyết đúng là D.
Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 10 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con trong từng phép lai đều được xấp xỉ tỉ lệ là 1 tai cong : 1 tai bình thường. Biết một gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Hãy đưa ra giả thuyết để giải thích sự hình thành của tính trạng tai cong nói trên.
A. Gen trên NST giới tính
B. Di truyền theo dòng mẹ
C. Thường biến
D. Đột biến gen trội
Chọn D.
Trong cả một quần thể lớn mới có một con có kiểu hình tai cong nên đây không thể là thường biến hoặc gen trên NST giới tính.
Con sinh ra phân tính, ko phải 100% giống mẹ nên không phải di truyền theo dòng mẹ.