Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:
Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:
A. Năng lượng hóa học
B. ATP
C. Năng lượng sinh học
D. Năng lượng tự nhiên
Đáp án D
Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là năng lượng tự nhiên (núi lửa, sấm sét, tia tử ngoại,...)
Phát biểu nào sau đây là đúng trình tự của những sự kiện trong nguồn gốc của cuộc sống?
I. Hình thành của tế bào sơ khai.
II. Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản.
III. Tổng hợp các đại phân tử hữu cơ.
IV. Hình thành các hệ thống di truyền dựa trên ADN
A. I, II, III, IV
B. I, III, II, IV
C. II, III, I, IV
D. IV, III, I, II
Phát biểu nào sau đây là đúng trình tự của những sự kiện trong nguồn gốc của cuộc sống?
I. Hình thành của tế bào sơ khai.
II. Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản.
III. Tổng hợp các đại phân tử hữu cơ.
IV. Hình thành các hệ thống di truyền dựa trên ADN.
A. I, II, III, IV
B. I, III, II, IV
C. II, III, I, IV
D. IV, III, I, II
Trong số các phân tử hữu cơ cấu thành nên sự sống thì loại nào có chức năng đa dạng nhất?
A. Lipit
B. Axit nuclêic
C. Prôtêin
D. Polisaccarit.
Đáp án C
Protein là đa dạng nhất vì có nhiều loại đơn phân, nhiều bậc cấu trúc.
Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự
(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.
(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.
(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.
(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.
(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit amin, nuclêôtit.
A. (5), (1), (4), (2), (3)
B. (5), (1), (2), (4), (3)
C. (5), (1), (2), (3), (4)
D. (1), (4), (5), (3), (2)
Đầu tiên cần hình thành các chất hữu cơ => hình thành các đại phân tử hữu cơ => HÌnh thành các phức hợp các chất => Hình thành các phân tử đơn bào => Khả năng trao đổi
Đáp án A
4. Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò:
a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ta năng lượng cho cơ co
b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ta năng lượng cho cơ co
c. Để phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ co
d. Tổng hợp khí ô xi
5. Chất nào sau đây không có trong thành phần dịch vị là
a.Chất nhày b. HCL c. Enzim pepsin d. Enzim amilaza
6. Trong quá trình hô hấp, sự TĐK giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
a. Khoang mũi b. Khí quản c. Phổi d. Phế quản
7. Loại mạch máu có nhiều sợi đàn hồi là:
a. Mao mạch b.Tĩnh mạch c. Động mạch d. Mao mạch và tĩnh mạch
8. Cách hô hấp đúng là:
a. Thở bằng miệng b. Thở bằng mũi
c. Hít vào ngắn hơn thở ra d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi
4. Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò:
a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ta năng lượng cho cơ co
b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ta năng lượng cho cơ co
c. Để phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ co
d. Tổng hợp khí ô xi
5. Chất nào sau đây không có trong thành phần dịch vị là
a.Chất nhày b. HCL c. Enzim pepsin d. Enzim amilaza
6. Trong quá trình hô hấp, sự TĐK giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
a. Khoang mũi b. Khí quản c. Phổi d. Phế quản
7. Loại mạch máu có nhiều sợi đàn hồi là:
a. Mao mạch b.Tĩnh mạch c. Động mạch d. Mao mạch và tĩnh mạch
8. Cách hô hấp đúng là:
a. Thở bằng miệng b. Thở bằng mũi
c. Hít vào ngắn hơn thở ra d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi
Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đôn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…).
(2) Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
(3) Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
(4) Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các sự kiện dưới đây:
(1) Hình thành các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi
(2) Hình thành hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản
(3) Hình thành tế bào sơ khai
(4) Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
(5) Hình thành nên tất cả các loài sinh vật trong sinh giới như ngày nay.
Giai đoạn tiến hóa hóa học bao gồm các sự kiện .... (I) …, giai đoạn tiến hóa tiền sinh học gồm sự kiện ….(II)… và giai đoạn tiến hóa sinh học gồm sự kiện …(III)
A. I – (2), (4); II – (1), (5); III – (5)
B. I – (2), (4); II – (1); III – (3), (5)
C. I – (2), (4); II – (1), (3); III – (5)
D. I – (4), (2), (1); II – (3); III – (5)
Thứ tự điền :
I – (4), (2), (1)
II – (3)
III – (5)
Giai đoạn tiến hóa hóa học bao gồm các sự kiện hình thành nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ, các chất hữu cơ đơn giản từ các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi giai đoạn tiến hóa tiền sinh học gồm sự kiện hình thành nên tế bào sơ khai và giai đoạn tiến hóa sinh học gồm sự kiện hình thành nên tất cả các loài sinh vật trong sinh giới như ngày nay
Đáp án D
Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học?
(1) Sự xuất hiện các enzim.
(2) Sự hình thành các tế bào sơ khai.
(3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
(4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản.
(5) Sự xuất hiện màng sinh học.
(6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép.
A. (2), (4) và (6)
B. (2), (5) và (6)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)