Cách li sau hợp tử không phải là :
Dạng cách li nào sau đây không phải là cách li sau hợp tử ?
A. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ
B. Trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.
C. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển
D. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh
Đáp án D
Có thể hiểu cách li sau hợp tử là quá trình cách li sau khi hợp tử đã được hình thành, còn quá trình hình thành nên hợp tử không gặp phải trở ngại nào. Vậy trở ngại ngăn cản sự thụ tinh không phải là cách li sau hợp tử mà là cách li trước hợp tử.
Trường hợp nào sau đây không phải là cách li sau hợp tử?
A. Con lai không phát triển đến tuổi trưởng thành sinh dục.
B. Những cá thể của các loài có họ hàng gần gũi mặc dù ở cùng khu nhưng sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
C. Con lai không sinh ra giao tử bình thường.
D. Con lai không phát triển.
Cách li sau hợp tử không phải là
A. Trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.
B. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.
C. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.
D. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển.
Ví dụ về cách li sinh sản sau hợp tử là .
A. gà và công có tập tính sinh dục khác nhau nên không giao phối với nhau.
B. lai giữa ngựa và lừa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
C. hai loài có sinh cảnh khác nhau nên không giao phối được với nhau.
D. cấu tạo hoa ngô và hoa lúa khác nhau nên chúng không thụ phấn được cho nhau
Cách li sainh sản sau hợp tử là hiện tượng hai loài giao phối được với nhau nhưng sinh ra con bị chết hoạc con không có khả năng sinh sản hữu tính
Các trường hợp còn lại là cách li trước hợp tử ( không giao phối được với nhau )
Đáp án B
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.
Đáp án: B
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc.
+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.
+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
A, B, D là dạng cách li trước hợp tử
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.
Đáp án B
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc.
+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.
+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
A, B, D là dạng cách li trước hợp tử.
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau
D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau
Đáp án B
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc.
+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.
+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
A, B, D là dạng cách li trước hợp tử
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.
Chọn đáp án B.
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lượng, hình thái, cấu trúc.
ü Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.
ü Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.
Trong các ví dụ trên: A, C, D là dạng cách li trước hợp tử.
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.
Chọn B.
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lượng, hình thái, cấu trúc.
ü Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.
ü Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.
Trong các ví dụ trên: A, C, D là dạng cách li trước hợp tử.