Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp :
Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Kĩ thuật di truyền
C. Nuôi cấy mô.
D. Lai tế bào
Đáp án D
Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp lai tế bào
Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Kĩ thuật di truyền
C. Nuôi cấy mô.
D. Lai tế bào
Đáp án D
Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp lai tế bào
Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp
A. lai tế bào
B. gây đột biến nhân tạo
C. nhân bản vô tính
D. cây truyền phôi
Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp:
A. Lai tế bào xôma
B. Đột biến nhân tạo
C. Kĩ thuật di truyền
D. Nhân bản vô tính
Chọn A.
Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta dùng phương pháp lai tế bào xô ma.
Phương pháp C chỉ chuyển được một đoạn gen của một loài khác vào bộ NST của loài ban đầu.
Nếu một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4 được kí hiệu là AaBb thì có thể tạo ra mấy loại giao tử khác nhau về kí hiệu bộ nhiễm sắc thể? Sự thụ tinh có thể nhiều tạo ra bao khả năng tổ hợp (kí hiệu khác nhau) của bộ nhiễm sắc thể ở thế hệ con?
\(AaBb:\) \(2\times2=4\left(gt\right)\)
- Các loại giao tử là: $AB,Ab,aB,ab$
- Trong quá trình thụ tinh của các giao tử $AB,Ab,aB,ab$ có thể $9$ tổ hợp của bộ NST ở thế hệ con: $AaBb,AaBB,AABb,AABB,aaBb,aaBB,AAbb,aabb, Aabb$
Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được, người ta sử dụng phương pháp nào?
A. Nuôi cây mô tế bào
B. Dung hợp tế bào trần
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Gây đột biến và chọn lọc.
Đáp án B
Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được, người ta sử dụng phương pháp dung hợp tế bào trầ
Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được, người ta sử dụng phương pháp nào?
A. Nuôi cây mô tế bào
B. Dung hợp tế bào trần
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Gây đột biến và chọn lọc.
Đáp án B
Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được, người ta sử dụng phương pháp dung hợp tế bào trần
Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Nhân bản vô tính.
D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.
Chọn D
Vì: đối với thực vật, phương pháp tạo giống mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau là lai xa kèm đa bội hoá.
Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật
B. Gây đột biến nhân tạo
C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ
D. Lai xa kèm theo ba bội hóa
Đáp án D
A sai. Vì nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật bằng nuôi cấy mô thì cây con có bộ NST và kiển gen giống cây mẹ.
B sai. Vì phương pháp này chỉ là biến đổi vật chất di truyền của loài gốc.
C sai. Vì phương pháp nuôi cấy hạt phấn sẽ tạo ra các dòng thuần chủng của loài.
D đúng. Phương pháp này tạo giống mới mang bộ NST lượng bội của 2 loài (đầu tiên lai giữa 2 loài ¦ con lai mang bộ NST đơn bội của 2 loài ¦ sau đó đa bội hóa tạo ra cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài).