Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do có :
Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
III. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit.
IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:
A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).
C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).
D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).
Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
III. ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit
Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:
A. → đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
B. → sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tắc bổ sung, (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả)
C. → sai. ADN ớ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit. (tất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)
D. → sai. Đơn phân của ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).
Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
III. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit.
IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:
A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).
C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).
D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).
Vậy: A đúng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên %A = %A1 + %A2
(2) Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi
đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
(3) Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
(4) Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A – T) luôn bằng số cặp (G – X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
I. Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên % A = %A1 + %A2
II. Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
III. Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
IV. Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A - T) luôn bằng số cặp (G - X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Chọn B
Nội dung I đúng. Xét trên ADN, %A1 và %A2 là tỉ lệ của A1 và A2 trên cả phân tử ADN.
Nội dung II đúng. Nguyên tắc bổ sung cùng với NTBBT đã giúp cho vật chất di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách ổn định.
Nội dung III đúng.
Nội dung IV sai. A - T và G - X thường không bao giờ bằng nhau trong phân tử ADN.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Cho các phát biểu sau:
I. Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên % A = %A1 + %A2
II. Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
III. Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
IV. Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A - T) luôn bằng số cặp (G - X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Nội dung I đúng. Xét trên ADN, %A1 và %A2 là tỉ lệ của A1 và A2 trên cả phân tử ADN.
Nội dung II đúng. Nguyên tắc bổ sung cùng với NTBBT đã giúp cho vật chất di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách ổn định.
Nội dung III đúng.
Nội dung IV sai. A - T và G - X thường không bao giờ bằng nhau trong phân tử ADN.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Cho các phát biểu sau:
I. Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên % A = %A1 + %A2
II. Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
III. Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
IV. Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A - T) luôn bằng số cặp (G - X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Nội dung I đúng. Xét trên ADN, %A1 và %A2 là tỉ lệ của A1 và A2 trên cả phân tử ADN.
Nội dung II đúng. Nguyên tắc bổ sung cùng với NTBBT đã giúp cho vật chất di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách ổn định.
Nội dung III đúng.
Nội dung IV sai. A - T và G - X thường không bao giờ bằng nhau trong phân tử ADN.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Đáp án: A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T.
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X à G*-T à A-T
B. G*-X à G*-A à A-T
C. G*-X à T-X à A-T
D. G*-X à A-X à A-T
Chọn A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:
A. G*-X à G*-T à A-T