Ơstrôgen được sinh ra ở:
Ơstrôgen được sinh ra ở
A. Tuyến giáp.
B. Buồng trứng.
C. Tuyến yên
D. Tinh hoàn.
Lời giải:
Ơstrôgen là hormone sinh dục cái được sinh ra ở buồng trứng
Đáp án cần chọn là: B
Ơstrôgen được sinh ra ở:
A. Tinh hoàn
B. Buồng trứng
C. Tuyến yên
D. Tuyến giáp
Đáp án B
Hoocmon ostrogen: Nơi sản sinh: Buồng trứng
Tác dụng sinh lí: Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:
+ Tăng phát triển xương.
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
Ơstrôgen được sinh ra ở:
A. Tuyến giáp.
B. Buồng trứng
C. Tuyến yên.
D. Tinh hoàn.
Khi nói về các hoocmôn sinh trưởng và phát triển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên.
II. Hoocmôn tirôxin được sản sinh từ tuyến giáp.
III. Sự phát triển biến thái ở sâu bọ thường được điều hoà bởi hai loại hoocmôn là ecđixơn và juvenin được tiết ra từ tuyến ngực.
IV. Các tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hoà bởi hai loại hoocmôn sinh dục là ơstrôgen và testostêrôn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Quan sát các phát biểu ta thấy cả 4 phát biểu: I, II, III, IV đều đúng
Trong cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật, hoocmon prôgestêron và ơstrôgen có vai trò
A. hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng.
B. làm cho phát triển nang trứng.
C. làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên.
D. làm cho tuyến yên tiết hoocmôn.
Khi nói về các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trường và phát triển của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở người, thể vàng tiết ra hoocmôn sinh dục prôgestêrôn.
II. Ở nữ giới, hoocmôn LH có tác dụng làm trúng chín, rụng và tạo thể vàng
III. Ở nữ giới, hoocmôn FSH có vai trò kích thích nang trứng phát triển và tiết ra hoocmôn ơstrôgen.
IV. Ở nam giới, hoocmôn testostêrôn và FSH trực tiếp kích thích quá trình sinh tinh trùng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Nhìn vào các phát biểu trên ta thấy, cả 4 phát biểu đưa ra ờ trên là đúng.
Hoocmon làm cơ thể bé trai thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là: A. Testosterone B. Tirôxin C. Ơstrôgen D. GH ( hoocmon sinh trưởng)
Hoocmon làm cơ thể bé trai thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là:
A. Testosterone B. Tirôxin C. Ơstrôgen D. GH ( hoocmon sinh trưởng)
Câu 46. Ở nữ giới, hoocmôn nào có tác dụng sinh lí tương tự như testôstêrôn ở nam giới ?
A. Ơstrôgen B. Insulin C. Prôgestêrôn D. Ađrênalin
Câu 47. Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý nào ?
A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh bazơđô C. Bệnh bướu cổ D. Hội chứng
Câu 49. Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết ?
A. Tuyến giáp B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 50. Dấu hiệu nào sau đây đều xuất hiện ở nam và nữ khi bước vào tuổi dậy thì ?
A. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển
B. Sụn giáp phát triện lộ hầu
C. Da trở nên mịn màng
D. Vỡ tiếng, giọng ồm
Câu 46. Ở nữ giới, hoocmôn nào có tác dụng sinh lí tương tự như testôstêrôn ở nam giới ?
A. Ơstrôgen B. Insulin C. Prôgestêrôn D. Ađrênalin
Câu 47. Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý nào ?
A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh bazơđô C. Bệnh bướu cổ D. Hội chứng
Câu 49. Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết ?
A. Tuyến giáp B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 50. Dấu hiệu nào sau đây đều xuất hiện ở nam và nữ khi bước vào tuổi dậy thì ?
A. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển
B. Sụn giáp phát triện lộ hầu
C. Da trở nên mịn màng
D. Vỡ tiếng, giọng ồm
Quá trình sản xuất hoocmôn FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng hay không, tại sao?
Quá trình sản xuất hoocmôn FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng.
Vì: FSH kích thích phát triển nang trứng và tiết ơstrôgen, LH làm cho trứng chín và rụng, tạo thể vàng; thể vàng tiết prôgestêrôn và ơstrôgen. Prôgestêrôn và ơstrôgen làm niêm mạc tử cung dày lên đồng thời kích thích lên tuyến yên và vùng dưới đồi ngừng sản sinh FSH và LH. Do đó, nếu quá trình sản xuất hoocmôn FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn bị rối loạn thì sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng.