Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí khổng đóng mở
Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
Đáp án B
1. Ứng động sinh trưởng
- Bản chất: Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan như lá, cánh hoa...
- VD: Ứng động nở hoa:
+ Quang ứng động: Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
+ Nhiệt ứng động: Hoa nghệ tây và hoa tulip nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ.
2. Ứng động không sinh trưởng
- Bản chất: Do không có sự phân chia và lớn lên của tế bào mà chỉ là sự trương nước của tế bào.
- VD:
+ Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: Nguyên nhân là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
+ Hiện tượng đóng mở khí khổng: Nguyên nhân là do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở
D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
Đáp án B
1. Ứng động sinh trưởng
- Bản chất: Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan như lá, cánh hoa...
- VD: Ứng động nở hoa:
+ Quang ứng động: Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
+ Nhiệt ứng động: Hoa nghệ tây và hoa tulip nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ.
2. Ứng động không sinh trưởng
- Bản chất: Do không có sự phân chia và lớn lên của tế bào mà chỉ là sự trương nước của tế bào.
- VD:
+ Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: Nguyên nhân là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
+ Hiện tượng đóng mở khí khổng: Nguyên nhân là do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Tua cuốn quấn vòng
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
C. Hoa bồ công anh nở vào lúc sáng và cụp lại khi chạng vạng tối
D. Cây nắp ấm bắt côn trùng
Hiện tượng cây nắp ấm bắt côn trùng là ứng đông không sinh trưởng vận động này là do sự giảm sức trương nước.
Khi con mồi chạm vào lá, sức trương giảm sút làm các gai, nắp đậy lại giữ chặt con mồi và tiết dịch tiêu hóa.
Đáp án cần chọn là: D
Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở
D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
Đáp án B
1. Ứng động sinh trưởng
- Bản chất: Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan như lá, cánh hoa...
- VD: Ứng động nở hoa:
+ Quang ứng động: Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
+ Nhiệt ứng động: Hoa nghệ tây và hoa tulip nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ.
2. Ứng động không sinh trưởng
- Bản chất: Do không có sự phân chia và lớn lên của tế bào mà chỉ là sự trương nước của tế bào.
- VD:
+ Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: Nguyên nhân là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
+ Hiện tượng đóng mở khí khổng: Nguyên nhân là do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Có bao nhiêu hiện tượng dưới đây thuộc về ứng động theo sức trương nước?
I. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
II. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
III. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khi có và chạm
IV. Khí khổng đóng và mở
V. Lá cây họ Đậu xòe ra vào ban ngày và khép lại vào ban đêm
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Hiện tượng thuộc về ứng động
theo sức trương nước là III, IV
Có bao nhiêu hiện tượng dưới đây thuộc về ứng động theo sức trương nước?
I. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
II. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
III. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khi có và chạm
IV. Khí khổng đóng và mở
V. Lá cây họ Đậu xòe ra vào ban ngày và khép lại vào ban đêm
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Hiện tượng thuộc về ứng động theo sức trương nước là III, IV
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế?
A. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
trong điều kiện nào dưới đây thì sức căng trương nước T tăng ? Giải thích ?
A.đưa cây vào trong tối
B.đưa cây ra ngoài sáng
C.tưới nước cho cây
D.Bón phân cho cây
Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng ?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
B. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. khí khổng đóng và mở
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ
D. Khí khổng đóng và mở.
Các hiện tượng ứng động sinh trưởng là: hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng.
Khí khổng đóng mở và sự đóng mở của lá cây trinh nữ là ứng động không sinh trưởng vì không có sự phân chia tế bào → B,C,D sai
Đáp án cần chọn là: A