Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 2:59

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2018 lúc 6:32

Đáp án C

khí khổng đóng mở, Sự đóng mở của lá cây trinh nữ là các ứng động không sinh trưởng, liên quan đến sức trương nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 3:55

Các hiện tượng ứng động sinh trưởng là: hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng.

Khí khổng đóng mở và sự đóng mở của lá cây trinh nữ là ứng động không sinh trưởng vì không có sự phân chia tế bào → B,C,D sai

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2017 lúc 9:59

Đáp án C

–      Vận động nở hoa ở hoa mười giờ là do sự sinh trưởng của 2 phía trong và ngoài không đều: khi hoa còn búp thì mặt trong của cánh hoa sinh trưởng mạnh làm cánh hoa uốn cong ra ngoài gây ra phản ứng nở hoa → ứng động sinh trưởng;

–      Sự đóng mở khí khổng liên quan đến sức trương nước: khi tế bào hạt đậu no nước, thành mỏng căng kéo thành dày cong theo → khí khổng mở; khi tế bào hạt đậu mất nước, thành mỏng duỗi thẳng thành dày duỗi theo → khí khổng đóng. Không có liên quan đến sự sinh trưởng của khí khổng → ứng động không sinh trưởng;

–      Sự đóng, mở (sự xòe hay cụp) của lá cây trinh nữ liên quan đến sức trương nướcDo cấu trúc thể gối (khớp gối) luôn căng nước, làm cành lá xòe rộng. Khi va chạm, ion K+ rời khỏi không bào của tế bào thể gối phía dưới → nước di chuyển sang các tế bào lân cận một cách nhanh chóng → làm cụp lá xuống. Không liên quan đến sự sinh trưởng của lá → thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng;

–      Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng liên quan đến tốc độ trao đổi chất, sinh trưởng của chồi khác nhau ở điều kiện thuận lợi và khắc nghiệt → ứng động sinh trưởng;

–      Lá cây họ đậu xoè ra vào buổi sáng và khép lại vào chiều tối:  do khi có ánh sáng auxin kích thích mặt trên sinh trưởng nhanh hơn mặt dưới → lá xòe ra ; còn khi chiều tối auxin kích thích mặt dưới của lá sinh trưởng nhanh hơn mặt trên→ lá cụp lại → Ứng động sinh trưởng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 16:00

Đáp án C

Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá ở cây trinh nữ khi va chạm là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.

Nước di chuyển vào những mô lân cận do K +  được vận chuyển ra khỏi không bào của “chỗ phình” làm giảm áp suất thẩm thấu của “chỗ phình”.

Nguyên nhân đóng mở khí khổng cũng là do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2019 lúc 14:50

Đáp án C

Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá ở cây trinh nữ khi va chạm là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.

Nước di chuyển vào những mô lân cận do K +  được vận chuyển ra khỏi không bào của “chỗ phình” làm giảm áp suất thẩm thấu của “chỗ phình”.

Nguyên nhân đóng mở khí khổng cũng là do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2019 lúc 5:39

Chọn C

Những ứng động là ứng động không sinh trưởng:C. Sự đóng, mở của lá cây trinh nữ. Khí khổng đóng mở

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2019 lúc 15:58

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2018 lúc 12:18

Chọn đáp án A

Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.

Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không địnhh hướng của tác nhân ngoại cảnh.

- Phản ứng hoa mười giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng và nhiệt độ 200C là ứng động sinh trưởng.

- Phản ứng đóng mở khí khổng của lá do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng là ứng động không sinh trưởng.

- Phản ứng cụp lá của cây trinh nữ là do sức trương của nửa dưới chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào các mô bên cạnh là ứng động không sinh trưởng.

- Lá các cây họ Đậu xòa ra khi kích thích, cụp lại khi ngủ theo cường độ ánh sáng và nhiệt độ là ứng động sinh trưởng.

- Chồi ngủ ở cây bàng khi điều kiện khí hậu bất lợi như mùa đông lạnh, tuyết rơi và nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng, bộ lá rụng hết. Sự trao đổi chất ở chồi ngủ diễn ra chậm và yếu tố: hô hấp yếu, hàm lượng nước trong cây thường nhỏ hơn 10%, đời sống của chồi ở dạng tiềm ẩn, có thể đánh thức bằng nhiệt độ, hóa chất, hooc môn kích thích sinh trưởng là kiểu ứng động sinh trưởng.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Mai Lê Ngọc Vy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:01

a

Bình luận (0)