Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá học
B. Chỉ tiêu hoá cơ học
C. Tiêu hoá hoá học và cơ học
D. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
Đáp án là C
Thú ăn thịt tiêu hoá hóa học và cơ học thức ăn
Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá và cơ học
B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
C. Chỉ tiêu hoá cơ học
D. Chỉ tiêu hoá hoá học
Đáp án là B
Thú ăn cỏ tiêu hoá hoá học, cơ học thức ăn nhờ vi sinh vật cộng sinh
Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
Chọn B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
Sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
Sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Tiêu hóa hóa và cơ học.
B. Tiêu hóa hóa, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Chỉ tiêu hóa cơ học.
D. Chỉ tiêu hóa hóa học.
Đáp án B
Ở thú ăn thực vật, dạ cỏ (với động vật nhai lại) và manh tràng rất phát triển và có cộng sinh với vi sinh vật để tiêu hóa thức ăn chứa xenlulozơ. Bên cạnh đó, chúng vẫn có tiêu hóa hóa học và cơ học như động vật khác.
Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.
II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.
III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.
IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.
Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.
II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.
III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.
IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
I Đúng. Do tính chất của thức ăn.
II Sai. Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn để hấp thu được chất dinh dưỡng trong thức ăn.
III Đúng
IV Đúng
1. Tiêu hóa ở các nhóm động vật tiêu hóa theo chiều hướng nào ( về cáu tạo, sự chuyển hóa thức ăn ngày càng rõ rệt).
2. Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.
3. Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn rất phát triển. Tại sao?
4. Tại sao mang cá chỉ thích hợp hô hấp dưới nước mà không thích hợp hô hấp trên cạn.
Tham khảo
Do thức ăn thực vật có thành phần cấu tạo chủ yếu là xenlulôzơ rất khó tiêu hoá lại nghèo dinh dưỡng hơn thức ăn là thịt mềm, giàu dinh dưỡng nên ruột non ở thú ăn thực vậ dài hơn giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tiêu hoá ở thú ăn thịt?
A. Răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
B. Hệ tiêu hoá có đầy đủ enzim để tiêu hoá thức ăn.
C. Lượng thức ăn tiêu thụ ít, thời gian tiêu hoá nhanh.
D. Ruột thường ngắn và manh tràng ít phát triển.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tiêu hoá ở thú ăn thịt?
A. Răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
B. Hệ tiêu hoá có đầy đủ enzim để tiêu hoá thức ăn.
C. Lượng thức ăn tiêu thụ ít, thời gian tiêu hoá nhanh.
D. Ruột thường ngắn và manh tràng ít phát triển.
Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.
II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.
III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.
IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
I Đúng. Do tính chất của thức ăn.
II Sai. Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn để hấp thu được chất dinh dưỡng trong thức ăn.
III Đúng
IV Đúng